Câu hỏi:
15/11/2024 180It has been said that life is what we make of it. In other words, if we work hard and focus on our goals, we can have great careers and enjoy high status is society. However, these opportunities don’t exist for everyone. In some places, the family you are born into will decide almost everything about your life. India’s caste system is an example of this.
The caste system is a major part of the Hindu religion that has existed for thousands of years. It is a way of organizing and grouping people based on the occupation of the family. Castes will determine whom people can socialize with and their place in society. Originally, a person’s caste was supposed to be determined by their personality, but over time it has been linked to their job and family.
There are four classes, also known as varnas, in India’s caste system. The highest one is Brahmin. People in this class have jobs in education and religion. The second highest level is the Kshatriya, or ruling class. People from this group can be soldiers, landowners, or have jobs in politics. The class beneath this is the Vaishya. These people often work in the commercial sector as merchants. The fourth class level is the Shudra. Shudras typically work as unskilled labourers doing factory or farm work, or they may also be employed as artists. There is another group, the Harijan, that is at the bottom and considered to be outside of the caste system.
Although the caste system still exists in India, the government is taking steps to improve the living conditions and decrease unemployment rates for the Shudras and Harijan. This includes providing better health care, offering literacy programmes, and making sure that people from higher social classes do not exploit them. It seems unlikely that the caste system will disappear any time soon, but the overall conditions for those at the bottom do seem to be improving.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “this” ở đoạn 1 đề cập đến điều gì?
A. thực tế là nguồn gốc của bạn sẽ quyết định chủ yếu tương lai của bạn
B. thú vui của cuộc sống ở Ấn Độ
C. hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ đã tồn tại trong hàng ngàn năm
D. phần quan trọng trong Hindu giáo
Thông tin: In some places, the family you are born into will decide almost everything about your life. India’s caste system is an example of this. (Ở một số nơi, gia đình nơi bạn sinh ra sẽ quyết định hầu hết mọi thứ về cuộc sống của bạn. Hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ là một ví dụ cho điều này.)
Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “The caste system is a major part of the Hindu religion that has existed for thousands of years.”
A. Hệ thống đẳng cấp là một khái niệm mới được đưa vào Hindu giáo gần đây.
B. Hệ thống đẳng cấp đã trở thành một khía cạnh thiết yếu của Hindu giáo trong hàng nghìn năm.
C. Hệ thống đẳng cấp là một truyền thống không mấy quan trọng trong Hindu giáo.
D. Hệ thống đẳng cấp chỉ là một phần của Hindu giáo trong một thời gian ngắn.
Thông tin: The caste system is a major part of the Hindu religion that has existed for thousands of years. (Hệ thống đẳng cấp là một phần quan trọng trong Hindu giáo đã tồn tại trong hàng nghìn năm.)
Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “ruling” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. đánh bại B. đoán C. trì hoãn D. cai trị
Thông tin: The second highest level is the Kshatriya, or ruling class. People from this group can be soldiers, landowners, or have jobs in politics. (Đẳng cấp cao thứ hai là Kshatriya hay còn gọi là đẳng cấp thống trị. Những người trong nhóm này có thể là binh lính, chủ đất hoặc làm trong lĩnh vực chính trị.)
Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 3 chủ yếu nói về điều gì?
A. Các cơ hội việc làm khác nhau hiện có ở Ấn Độ.
B. Các đẳng cấp khác nhau trong hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ và vai trò của các đẳng cấp đó.
C. Lịch sử và nguồn gốc của hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ.
D. Những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện điều kiện cho các đẳng cấp thấp hơn.
Thông tin: Đoạn 3 (Có bốn đẳng cấp, còn được gọi là varnas, trong hệ thống đẳng cấp ở Ấn Độ. Đẳng cấp cao nhất là Brahmin. Những người trong nhóm này làm trong lĩnh vực giáo dục và tôn giáo. Đẳng cấp cao thứ hai là Kshatriya hay còn gọi là đẳng cấp thống trị. Những người trong nhóm này có thể là binh lính, chủ đất hoặc làm trong lĩnh vực chính trị. Đẳng cấp dưới nữa là Vaishya. Những người này thường làm việc trong lĩnh vực thương mại với tư cách là thương nhân. Đẳng cấp thứ tư là Shudra. Những người Shudra thường là các công nhân không có tay nghề làm việc ở nhà máy hoặc trang trại, hoặc họ cũng có thể được thuê làm nghệ sĩ. Còn một đẳng cấp khác nữa là Harijan, ở dưới cùng và được coi là nằm ngoài hệ thống đẳng cấp.)
Chọn B.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Hệ thống đẳng cấp ở Ấn Độ là công bằng và cần được duy trì.
B. Hệ thống đẳng cấp nên bị xóa bỏ hoàn toàn càng sớm càng tốt.
C. Chính phủ nên tiếp tục nỗ lực cải thiện cuộc sống của những người thuộc đẳng cấp thấp hơn.
D. Các đẳng cấp xã hội cao hơn nên có nhiều đặc quyền hơn các đẳng cấp thấp.
Thông tin: Đoạn cuối (Mặc dù hệ thống đẳng cấp vẫn còn tồn tại ở Ấn Độ, nhưng chính phủ đang thực hiện các bước để cải thiện điều kiện sống và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người Shudra và Harijan. Điều này bao gồm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, cung cấp các chương trình xóa mù chữ và đảm bảo rằng những người thuộc các đẳng cấp xã hội cao hơn không bóc lột họ. Có vẻ như hệ thống đẳng cấp sẽ không sớm biến mất, nhưng điều kiện chung cho những người thuộc các đẳng cấp dưới cùng dường như đang được cải thiện.)
Chọn C.
Dịch bài đọc:
Người ta nói rằng cuộc sống là những gì chúng ta tạo ra. Nói cách khác, nếu chúng ta làm việc chăm chỉ và tập trung vào mục tiêu của mình, chúng ta có thể có sự nghiệp tuyệt vời và tận hưởng địa vị cao trong xã hội. Tuy nhiên, cơ hội không dành cho tất cả mọi người. Ở một số nơi, gia đình nơi bạn sinh ra sẽ quyết định hầu hết mọi thứ về cuộc sống của bạn. Hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ là một ví dụ cho điều này.
Hệ thống đẳng cấp là một phần quan trọng trong Hindu giáo đã tồn tại trong hàng nghìn năm. Đây là cách tổ chức, phân cấp mọi người dựa vào nghề nghiệp của gia đình. Các đẳng cấp sẽ quyết định mọi người có thể giao lưu với ai và vị trí của họ trong xã hội. Ban đầu, đẳng cấp của một người được cho là được xác định bởi tính cách của họ, nhưng theo thời gian, nó đã gắn liền với công việc và gia đình của họ.
Có bốn đẳng cấp, còn được gọi là varnas, trong hệ thống đẳng cấp ở Ấn Độ. Đẳng cấp cao nhất là Brahmin. Những người trong nhóm này làm trong lĩnh vực giáo dục và tôn giáo. Đẳng cấp cao thứ hai là Kshatriya hay còn gọi là đẳng cấp thống trị. Những người trong nhóm này có thể là binh lính, chủ đất hoặc làm trong lĩnh vực chính trị. Đẳng cấp dưới nữa là Vaishya. Những người này thường làm việc trong lĩnh vực thương mại với tư cách là thương nhân. Đẳng cấp thứ tư là Shudra. Những người Shudra thường là các công nhân không có tay nghề làm việc ở nhà máy hoặc trang trại, hoặc họ cũng có thể được thuê làm nghệ sĩ. Còn một đẳng cấp khác nữa là Harijan, ở dưới cùng và được coi là nằm ngoài hệ thống đẳng cấp.
Mặc dù hệ thống đẳng cấp vẫn còn tồn tại ở Ấn Độ, nhưng chính phủ đang thực hiện các bước để cải thiện điều kiện sống và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người Shudra và Harijan. Điều này bao gồm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, cung cấp các chương trình xóa mù chữ và đảm bảo rằng những người thuộc các đẳng cấp xã hội cao hơn không bóc lột họ. Có vẻ như hệ thống đẳng cấp sẽ không sớm biến mất, nhưng điều kiện chung cho những người thuộc các đẳng cấp dưới cùng dường như đang được cải thiện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,
Lúa thì con gái mượt như nhung
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,
Ngào ngạt hương bay, bướm vē vòng.
(Nguyễn Bính, Xuân về, Ngữ văn 10 bộ Chân trời sáng tạo, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm?
Câu 2:
X, Y lần lượt là các đồng đẳng của methylamine và aniline. Phân tích thành phần nguyên tố trong 3,49 gam hỗm hợp A gồm X và Y thu được %C và %H theo khối lượng lần lượt là 68,77% và 11,17%. Khối lượng X trong 3,49 gam hỗn hợp A trên là bao nhiêu gam? (nhập đáp án vào ô trống)
Đáp án:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Hợp chất hữu cơ X (methyl anthranilate) có công thức cấu tạo như sau:
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào là SAI?
Câu 7:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!