Câu hỏi:
15/11/2024 27c) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thế mạnh phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả chủ yếu là do
A. khí hậu và đất đai thích hợp. B. dân số đông, thị trường rộng lớn.
C. lực lượng lao động đông đảo. D. nguồn nước dồi dào.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thế mạnh phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả chủ yếu là do khí hậu và đất đai thích hợp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu sau:
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GRDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
NĂM 2010 VÀ 2021
Năm Chỉ số |
2010 |
2021 |
Quy mô (nghìn tỉ đồng) |
1 053,4 |
2 826,2 |
Cơ cấu GRDP (%) - Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản - Công nghiệp và xây dựng - Dịch vụ - Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm |
100 6,9 44,7 38,2 10,2 |
100 6,4 42,6 40,8 10,2 |
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2011, 2022)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu GRDP của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2010 và 2021.
b) Nhận xét về sự thay đổi
Câu 2:
Cho bảng số liệu sau:
TỈ TRỌNG GRDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2010 – 2021
(Đơn vị: %)
Năm |
2010 |
2015 |
2021 |
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam |
39,7 |
37,0 |
33,3 |
Cả nước |
100,0 |
100,0 |
100,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh, thành phố năm 2011, 2016, 2022)
Nhận xét về tỉ trọng GRDP của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước
giai đoạn 2010 – 2021.
Câu 3:
e) Ngành kinh tế nào sau đây không phải là thế mạnh của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Dịch vụ cảng biển, du lịch. B. Khai thác, chế biến dầu khí.
C. Sản xuất, chế biến thực phẩm. D. Sản xuất kim loại.
Câu 4:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đông Nam Bộ và 3 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
b) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thể mạnh phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả cận nhiệt, cây dược liệu.
c) Dịch vụ cảng biển; du lịch; khai thác dầu khí; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính,... là những ngành kinh tế tiêu biểu ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
d) Định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tập trung vào tứ giác Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu.
e) Dân số Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ít hơn dân số vùng Đông Nam Bộ.
g) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có quy mô kinh tế lớn nhất so với các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước.
Câu 5:
d) Cực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Bình Dương. B. Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Đồng Nai. D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 6:
Lựa chọn đáp án đúng.
a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không bao gồm những tỉnh, thành phố nào sau đây?
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương.
B. Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước.
C. Tây Ninh, Tiền Giang, Long An.
D. Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long.
Câu 7:
b) Tài nguyên thiên nhiên nổi trội của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. than và sắt. B. bô-xít và cát thuỷ tinh.
C. dầu mỏ và khí tự nhiên. D. vật liệu xây dựng và a-pa-tít.
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án
Trắc nghiệm Địa lí 9 Bài 17 (có đáp án): Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!