Câu hỏi:
18/11/2024 45Phần 2: Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Con là…(Y Phương).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Phần 2: Viết (5 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. |
0,5 điểm
0,5 điểm
3,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Con là… |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. 1. Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ. 2. Thân đoạn: a. Cảm xúc về nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm thiêng liêng mà người cha dành cho đứa con thân yêu của mình. - Người cha định nghĩa tầm quan trọng của đứa con trong cuộc đời của mình thông qua những hình ảnh hết sức gần gũi: "to bằng trời", "nhỏ bằng hạt vừng", "sợi tóc". - "Nỗi buồn", "niềm vui", "sợi dây hạnh phúc" => đây là những từ ngữ diễn tả các cung bậc trạng thái cảm xúc khác nhau của con người. Việc người cha ví con với các cung bậc này đã cho thấy tình yêu vô bờ mà cha dành cho con. => Con chính là nguồn sống vô tận, đem đến cho cha những điều tuyệt vời, ý nghĩa trong cuộc sống. b. Cảm xúc về nghệ thuật: - Biện pháp tu từ độc đáo: điệp cấu trúc "con là", "dù"; biện pháp so sánh "to bằng trời", "nhỏ bằng hạt vừng", "mảnh hơn sợi tóc"; tương phản đối lập "nhỏ bằng hạt vừng/ Ăn mãi không bao giờ hết". - Bài thơ ngắn gọn nhưng dạt dào cảm xúc. 3. Kết đoạn: - Khái quát được cảm xúc về bài thơ. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết, dùng từ, đặt câu, biết sử dụng phương thức biểu cảm trong bài viết. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Yếu tố tự sự trong đoạn thơ trên được thể hiện như thế nào? Tác dụng của yếu tố tự sự đó.
Câu 4:
Trước lời rủ rê của người trên mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là gì? Em hiểu gì về lời từ chối ấy?
Câu 5:
Giả sử hôm đó em được nghỉ học, bạn bè rủ em đi chơi một trò chơi game mới ra rất hấp dẫn đợi hết giờ học mới về nhà. Em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy?
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!