Câu hỏi:
19/11/2024 81Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
MỘT BÀI HỌC QUÝ
Năm lớp Bốn, có lần bài thi môn Toán bị điểm kém nên An cảm thấy không vui. Một buổi tối, cha cậu thẳng thắn hỏi:
- Có chuyện gì vậy con? Kì thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao?
- Bởi vì cô giáo Toán luôn gọi con phát biểu ý kiến nhiều hơn các bạn. Tiết học của cô con không muốn học.
- Ồ, sao lại như vậy? – Người cha quan tâm.
- Cậu bé đã kể vài chuyện ở lớp cho cha nghe và cuối cùng kết luận:
- Nói tóm lại, cô giáo không thích con.
Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?
- Là một người bị động! – Cậu bé trả lời.
-Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân? – Người cha liên tục hỏi.
- Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!
- Vậy con muốn là một đại nhân hay tiểu nhân?
- Con muốn làm một người mạnh mẽ! – Cậu bé nói dứt khoát hơn:
- Ba, con biết rồi: Dù cô giáo có thích con hay không, con vẫn thích cô, tôn trọng cô, chủ động làm bài tập, và hăng hái phát biểu ý kiến để trở thành một người mạnh mẽ.
Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc. Cậu cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.
(Phỏng theo Vạn điều hay)
Vì sao bạn nhỏ cảm thấy không vui?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Vì không muốn học tiết học của cô giáo Toán.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Người cha đưa ra lời khuyên cho câu bé bằng cách nào?
Lời giải của GV VietJack
A. Đặt ra những câu hỏi.
Câu 3:
Đọc câu chuyện, em liên tưởng đến câu nào dưới đây?
Lời giải của GV VietJack
B. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Câu 4:
Qua lập luận của hai cha con, cậu bé hiểu ra điều gì?
Lời giải của GV VietJack
B. Như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một bài thơ đã học trong chương trình Tiếng Việt em đã học.
Câu 2:
Đọc đoạn văn sau và cho biết các từ in đậm được dùng để làm gì.
Hôm qua, lớp tôi vừa tổ chức sinh nhật (1)cho các bạn học sinh tháng 12. Tiệc sinh nhật có bánh ga-tô (2)và rất nhiều hoa quả, bánh kẹo.Mỗi bạn đều được tặng một món quà xinh xắn.
Chú gấu bông màu hồng (3)của bạn Hân, quả bóng (4)của bạn Tuấn, (5)còn chú mèo vải xinh xắn thì thuộc về Hà (7)vì Hà rất thích mèo.
Câu 3:
Dấu gạch ngang trong các câu sau được dùng để làm gì?
a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. (Vũ Bằng) |
|
Đánh dấu các ý liệt kê |
b. Khi chữa bài văn, em cần chú ý sửa các lỗi sau: - Lỗi chính tả - Lỗi dùng từ - Lỗi đặt câu |
Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích |
|
c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ |
Đánh dấu lời nói trực tiếp |
|
d. Biết chuyện của tôi, bà không nói gì mà dẫn tôi đi dạo bên bờ suối. Tôi bắt đầu tìm những viên đá, chọn kĩ lưỡng, tìm được một viên cuội tuyệt đẹp, tròn, nhẵn bóng như một viên bi. - Nó đẹp tuyệt, phải không nội? - Ừ đẹp thật. Sao con không nhặt đá ở bờ suối mà lại mất công tìm dưới nước? - Vì đá trên bờ đều thô ráp ạ! (Theo Oan-tơ Mít-đơ) |
Nối các từ ngữ trong một liên danh |
về câu hỏi!