Câu hỏi:
19/11/2024 461Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Chuyện vẽ
An rất thích vẽ tranh. Một lần tình cờ, An quen ông Minh - một nghệ nhân làm gốm. Ông chia sẻ: “Nghề này cũng giống như cháu vẽ tranh vậy, có thể thoả sức sáng tạo. Bởi chúng đều là nghệ thuật. Mà nghệ thuật thì không có giới hạn.”. Lắng nghe lời ông Minh nói, nhìn đôi bàn tay ông nặn từng bình gốm, An dần cảm nhận được sự thú vị và đẹp đẽ của nghề gốm. Cậu quyết định mang vẻ đẹp này vào tranh của mình. Cậu vẽ một bức tranh rực rỡ về làng gốm. Nhưng ngay khi bức tranh sắp hoàn thành, cơn mưa bất chợt kéo đến và làm ướt tranh của cậu. An buồn lắm. Ông Minh thấy vậy lại nói: “Nghệ thuật đôi khi còn đến từ chính nỗi buồn nữa đấy An ạ!”. Nghe xong, An chợt hiểu ra rằng nghệ thuật không chỉ là cầm bút lên vẽ hay tạo hình một khối đất sét, mà nó còn là cách để thể hiện cảm xúc của bản thân. Thế là, cậu lại vẽ một bức tranh mới bằng chính cảm xúc lúc này của mình.
Theo Hồng Thư
Vì sao An lại vẽ một bức tranh về làng gốm?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
A. Vì An nhận ra vẻ đẹp của nghề gốm.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Điểm giống nhau giữa làm gốm và vẽ tranh là gì?
Lời giải của GV VietJack
C. Đều được thỏa sức sáng tạo.
Câu 3:
Qua bài đọc, em hiểu ra được điều gì?
Lời giải của GV VietJack
D. Cả A, B và C.
Câu 4:
Ai là người giúp an nhận ra giá trị thật sự của nghệ thuật
Lời giải của GV VietJack
A. Ông bạn An.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thêm dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong những câu dưới đây:
a. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương con gái của Hùng Vương thứ 18 theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
(Theo Đoàn Minh Tuấn)
b. Chào bác. Em bé nói với tôi.
Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em bé.
Thưa bác, cháu đi học.
(Theo A. Đô-đê)
c. Hội tụ về Hà Nội có các tuyến đường sắt quan trọng: Hà
Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Lạng Sơn, Hà Nội
Lào Cai, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội Hải Phòng.
d. Các công tác xã hội mà thiếu nhi có thể tham gia là:
Tham gia tuyên truyền, cổ dộng cho các phong trào.
Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng.
Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn,
Câu 2:
Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu.
A |
|
B |
a. Nếu thời tiết đẹp |
|
Mà còn dũng cảm |
b. Phim hoạt hình luôn cuốn hút các bạn nhỏ |
Bởi các nhân vật đáng yêu |
|
c. Đô-ra-ê-môn không chỉ tốt bụng |
Thì lớp tôi sẽ đi tham quan vịnh Hạ Long vào Chủ nhật này. |
Câu 3:
Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách mà em mà em tâm đắc nhất.
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!