Câu hỏi:
24/11/2024 72Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu.
Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là gì nhỉ?
- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:
- Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo TRẦN NINH HỒ)
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Cuộc họp của chữ viết mở vào thời gian nào?
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Có những ai tham gia vào cuộc họp?
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Ai là người mở đầu cuộc họp?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A. Bác chữ A.
Câu 5:
Bạn Hoàng đã mắc lỗi gì khi viết
Lời giải của GV VietJack
Câu 6:
Sau khi nghe bác A đọc đoạn văn bạn Hoàng viết, mọi người có suy nghĩ gì?
Lời giải của GV VietJack
Câu 7:
Anh Dấu Chấm nói nguyên nhân khiến Hoàng viết sai là gì?
Lời giải của GV VietJack
Câu 8:
Bác chữ A đưa ra biện pháp gì để giúp đỡ Hoàng?
Lời giải của GV VietJack
Câu 9:
Theo con, anh Dấu chấm có tác dụng gì khi chúng ta viết?
Lời giải của GV VietJack
Câu 10:
Nội dung câu chuyện “Cuộc họp của chữ viết” là gì?
Lời giải của GV VietJack
Nội dung câu chuyện: Nói lên tầm quan trọng của dấu chấm, khi đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng sự việc.
* Gợi ý
- Câu mở đầu
Nêu hiện tượng, sự việc.
- Các câu tiếp theo
+ Đưa ra ý kiến tán thành hoặc không tán thành.
+ Bảo vệ ý kiến bằng các lí do phù hợp.
+ Bảy tỏ suy nghĩ hoặc mong muốn của em.
Câu 2:
Đâu là từ để nối các câu trong đoạn văn sau:
“(1) Anh có thể giúp em làm bài tập này. (2) Nhưng em phải nghĩ tới sau này chứ không thể bài tập nào anh cũng làm cho em được. (3) Vậy nên, em phải chú ý nghe anh giảng bài để sau này gặp bài toán tương tự em sẽ biết áp dụng.”
Câu 3:
Mỗi từ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Hãy nối từ ban đầu ở cột trái với từ thay thế phù hợp ở cột phải:
(1) Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
(2) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. (3) Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. (4) Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. (5) Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.
1. Hai Long (câu 1) |
|
a) anh (câu 2), anh (câu 4) |
2. Người đặt hộp thư (câu 2) |
b) Đó (câu 5) |
|
3. Những vật gợi ra hình chữ V (câu 4) |
c) người liên lạc (câu 4) |
Câu 4:
Mẩu chuyện vui dưới đây có một lỗi sai khi sử dụng từ để nối, hãy tìm và chữa lại cho đúng?
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
Câu 5:
Tìm từ có tác dụng nối các câu trong đoạn văn:
“Lựa chọn trở thành một bác sĩ, một giáo viên, hoặc một họa sĩ là quyết định của con. Vì vậy, ngay từ bây giờ con phải suy nghĩ cho thật kĩ, bố mẹ có thể cho con ý kiến nếu con muốn.”
về câu hỏi!