Câu hỏi:
25/11/2024 35Đọc đoạn văn sau:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, trong một ngôi làng nọ có một người giàu có, ông có năm người con. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Dù cuộc sống sung túc nhưng những đứa con của ông không hòa thuận mà còn đố kỵ lẫn nhau – điều này khiến ông rất buồn.
Ít lâu sau người cha bị bệnh nặng, biết mình không qua khỏi. Một hôm, ông bảo giai nhân đem ra một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi ông gọi năm người con lại và bảo:
"Các con hãy thử bẻ bó đũa này xem ai có thể bẻ gãy được."
Người con cả gắng hết sức nhưng không thể bẻ nổi bó đũa. Người con thứ cũng bẻ, nhưng vô ích. Các người con còn lại cũng lần lượt lấy hết sức bình sinh để bẻ, bó đũa vẫn không bị gãy một chiếc nào.
Người cha cầm lấy bó đũa và tháo ra, rồi bẻ từng chiếc một, không cần mất sức cũng bẻ gãy hết rồi ôn tồn nói với các con:
"Các con ạ, bó đũa được ví như năm anh em các con đó, nếu mỗi người các con đều chung tay gánh vác mỗi người một việc thì không kẻ thù nào làm các con gục ngã được, còn nếu các con chỉ nghĩ đến bản thân mình thì sẽ trở nên lẻ loi và bị thất bại trong cuộc đời. Hãy hứa với cha rằng, ba con sẽ chung sống hoà thuận và đoàn kết, thương yêu nhau sau khi cha nhắm mắt xuôi tay."
Sau khi người cha qua đời các con ông đã học được bài học lớn và trở nên yêu thương nhau hơn.
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
Điều gì làm người cha thấy rất buồn?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Các con luôn bất hòa.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Vì sao không người con nào bẻ gãy được bó đũa?
Lời giải của GV VietJack
A. Vì họ cầm cả bó đủa mà bẻ.
Câu 3:
Hành động của người cha dạy cho các con điều gì?
Lời giải của GV VietJack
A. Hiểu được sức mạnh của sự đoàn kết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?
Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:
– Khái niệm gạch ngang, gạch nối.
– Phân biệt gạch ngang, gạch nối.
– Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối.
– Cách xử lý gạch nối thành gạch ngang và ngược lại.
Câu 2:
Dùng dấu “/” để ngăn cách hai thành phần chính trong các câu sau và ghi “CN” dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ:
a) Đàn cò sải cánh bay.
b) Hai anh em thằng Mên tìm đến cái ổ chim chìa vôi.
Câu 3:
Đặt câu:
a) Câu có chủ ngữ chỉ người:
b) Câu có vị ngữ chỉ hoạt động:
c) Câu có vị ngữ chỉ đặc điểm của sự vật:
Câu 4:
Em hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống sau:
Trường tiểu học Cao minh
Loan là học sinh lớp 4A1.
Tổ chức y tế thế giới
Câu 5:
Nghe – viết
NGÀY HỘI RỪNG XANH
(Trích)
Nấm mang ô đi hội
Tới suối, nhìn mê say:
Ơ kìa, anh cọn nước
Đang chơi trò đu quay!
Vương Trọng
Câu 6:
Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
về câu hỏi!