Câu hỏi:
27/11/2024 271Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
DẠ KHÚC CHO VẦNG TRĂNG
Trăng non ngoài cửa sổ
Mảnh mai như lá lúa
Thổi nhẹ thôi là bay
Con ơi ngủ cho say
Để trăng thành chiếc lược
Chải nhẹ lên mái tóc
Để trăng thành lưỡi cày
Rạch bầu trời khuya nay
Trăng thấp thoáng cành cây
Tìm con ngoài cửa sổ
Cửa nhà mình bé quá
Trăng lặn trước mọi nhà
Vai mẹ thành võng đưa
Theo con vào giấc ngủ
Trăng thành con thuyền nhỏ
Đến bến bờ tình yêu...
(Duy Thông)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 3:
Những dòng thơ sau đây được sử dụng kiểu gieo vần nào?
Mảnh mai như lá lúa
Thổi nhẹ thôi là bay
Con ơi ngủ cho say
Để trăng thành chiếc lược
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 4:
Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 5:
Nghĩa của nhan đề “dạ khúc” được hiểu như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 6:
Các hình ảnh trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành cây, võng, con thuyền, người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 7:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Trăng thấp thoáng cành cây
Tìm con ngoài cửa sổ
Cửa nhà mình bé quá
Trăng lặn trước mọi nhà.
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 8:
Thông điệp mà bài thơ gửi gắm tới chúng ta là gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 9:
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về cái hay của nội dung hoặc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Lời giải của GV VietJack
HS cảm nhận của em về cái hay của nội dung hoặc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
- Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Nội dung: Bài thơ “Dạ khúc vầng trăng” như một khúc hát ru con ngọt ngào, êm ái của người mẹ. Lời ru ân tình của mẹ đưa con vào giấc ngủ bình yên. Trăng non theo lời hát ru của mẹ đi vào giấc mơ của con một cách nhẹ nhàng, sâu lắng,..
- Nghệ thuật: Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ với những hình ảnh thơ trong sáng, bình dị phù hợp với thế giới tâm hồn trẻ thơ dễ nhớ, dễ thuộc. Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, liệt kê, điệp ngữ,…CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê.
Câu 3:
Những dòng thơ sau đây được sử dụng kiểu gieo vần nào?
Mảnh mai như lá lúa
Thổi nhẹ thôi là bay
Con ơi ngủ cho say
Để trăng thành chiếc lược
Câu 4:
Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh nào?
Câu 6:
Các hình ảnh trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành cây, võng, con thuyền, người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là gì?
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 10)
Trắc nghiệm: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có đáp án
về câu hỏi!