Câu hỏi:
03/12/2024 1,372
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
TỰ TRÀO 2 (Trần Tế Xương)
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười thằng bé nó hay chơi
Ô hay công nợ âu là thế
Mà vẫn phong lưu suốt cả đời
Tiền bạc phó cho con mụ kiếm
Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi
Còn dăm ba chữ nhồi trong bụng
Khéo khéo không mà nó cũng rơi.
(Tú Xương toàn tập, NXB Văn học, 2010)
Cách gieo vần nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
TỰ TRÀO 2 (Trần Tế Xương)
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười thằng bé nó hay chơi
Ô hay công nợ âu là thế
Mà vẫn phong lưu suốt cả đời
Tiền bạc phó cho con mụ kiếm
Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi
Còn dăm ba chữ nhồi trong bụng
Khéo khéo không mà nó cũng rơi.
(Tú Xương toàn tập, NXB Văn học, 2010)
Cách gieo vần nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ
Quảng cáo
Trả lời:
C. Vần liền.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Dòng nào nói lên cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ?
Dòng nào nói lên cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
B. Cười cợt, buồn chán.
Câu 3:
Dòng nào nói lên chức năng của hai câu đề?
Dòng nào nói lên chức năng của hai câu đề?
Lời giải của GV VietJack
A. Gợi ra cảnh nghèo của bản thân.
Câu 4:
Dòng nào nói lên đặc điểm của nghệ thuật đối ở 2 câu luận?
Dòng nào nói lên đặc điểm của nghệ thuật đối ở 2 câu luận?
Lời giải của GV VietJack
A. Đối nghĩa.
Câu 5:
Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi ra cảnh nghèo của thi sĩ.
Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi ra cảnh nghèo của thi sĩ.
Lời giải của GV VietJack
D. Cũng rơi, tiền bạc.
Câu 6:
Tác giả nói tới cảnh phong lưu (Mà vẫn phong lưu suốt cả đời/Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi) là để:
Tác giả nói tới cảnh phong lưu (Mà vẫn phong lưu suốt cả đời/Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi) là để:
Lời giải của GV VietJack
B. Để tạo nên nghịch cảnh, nghịch lý, gây cười.
Câu 7:
Tác giả dùng nghệ thuật trào phúng nào trong hai câu đề?
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười thằng bé nó hay chơi
Tác giả dùng nghệ thuật trào phúng nào trong hai câu đề?
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười thằng bé nó hay chơi
Lời giải của GV VietJack
B. Cường điệu, tương phản.
Câu 8:
Câu thơ nào cho thấy nhà thơ Tú Xương tự giễu mình là người vô tích sự?
Câu thơ nào cho thấy nhà thơ Tú Xương tự giễu mình là người vô tích sự?
Lời giải của GV VietJack
C. Còn dăm ba chữ nhồi trong bụng.
Câu 9:
Nhân vật trữ tình tự đánh giá bản thân như thế nào trong hai câu luận? Tác giả đã dùng nghệ thuật nào để thể hiện điều đó?
Nhân vật trữ tình tự đánh giá bản thân như thế nào trong hai câu luận? Tác giả đã dùng nghệ thuật nào để thể hiện điều đó?
Lời giải của GV VietJack
– Tiền bạc phó cho con mụ kiếm/Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi: đánh giá bản thân vô ích, bất lực không thể kiếm được tiền, phải sống dựa vào vợ, trút gánh nặng lên vai vợ,… còn mình vẫn được vợ nuôi sống phong lưu.
– Nghệ thuật tương phản, đối lập: không kiếm ra tiền >< vẫn ngựa xe.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
– Hai câu thực của bài thơ Tự trào không dùng nghệ thuật đối như đặc điểm của thơ Đường (về âm, về từ loại và về nghĩa (chữ vần bằng đối với chữ vần trắc, danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ) mà bộc lộ cảm xúc trong đối cảnh (công nợ >< phong lưu): Ô hay công nợ âu là thế/Mà vẫn phong lưu suốt cả doi.
– Sự sáng tạo ấy đã tạo nên hiệu quả đặc biệt: sự ngỡ ngàng trước lối sống của kẻ nghèo, của kẻ ngông (nghèo mà không ủ dột, bi lụy,… vẫn cất tiếng cười).
Lời giải
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học.
- Hiểu được cách trình bày luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận văn học.
- Trình bày, phân tích rõ các khía cạnh của vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả, tên bài thơ và hoàn cảnh ra đời (nếu có).
2. Thân bài
Tùy theo phương án lựa chọn, có thể trình bày thân bài theo một hệ thống ý tương đương.
- Phương án 1:
+ Ý 1: Câu thơ thứ … (nêu đối tượng của tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào phúng)
+ Ý 2: Câu thơ thứ… (nêu đối tượng của tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào phúng)
+ Ý…
- Phương án 2:
+ Ý 1: Phân tích nội dung bài thơ (đối tượng trào phúng, lí do khiến đối tượng bị phê phán…)
+ Ý 2: Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ được sử dụng…)
3. Kết bài
Khái quát ý nghĩa của tiếng cười trào phúng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.