Câu hỏi:
03/12/2024 37a) Một dây đồng dài 50 m, có tiết diện là 0,8 mm2 thì có điện trở là 1,6 . Một dây đồng khác có tiết diện 0,4 mm2 thì có điện trở là 2,4 thì có chiều dài bằng bao nhiêu?
b) Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và điện trở R1 = 8,5 Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5 mm2. Tính điện trở R2.
c) Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6m để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5 và có chiều dài tổng cộng là 0,8 m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu?
d) Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5 kg và dây dẫn có tiết diện 1 mm2. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8m và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án:
a)……………………………………………………………………………………….
b)……………………………………………………………………………………….
c)……………………………………………………………………………………….
d)……………………………………………………………………………………….
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là:
a) 37,5 m
b) 85Ω
c) 0,5 mm
d) 0,995Ω
Giải thích:
a) Áp dụng mối liên hệ giữa chiều dài dây, tiết diện và điện trở có:
\[ \to \frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{{{{\rm{l}}_1}{S_2}}}{{{l_2}{S_1}}} \leftrightarrow \frac{{1,6}}{{2,4}} = \frac{{50.0,4}}{{{l_2}.0,8}} \to {l_2} = 37,5m\]
b) Ta có: S1 = 5mm2, S2 = 0,5mm2, suy ra \(\frac{{{S_2}}}{{{S_1}}} = \frac{1}{{10}}\)
Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có: \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{{{S_2}}}{{{S_1}}} = \frac{1}{{10}}\)
→ R2 = 10R1 = 85Ω
c) Điện trở của dây dẫn: \[R = \rho \frac{l}{S} = \rho \frac{l}{{\pi {{\left( {\frac{d}{2}} \right)}^2}}}\]
Ta suy ra đường kính tiết diện của dây nung là:
\[d = \sqrt {\frac{{4\rho l}}{{\pi R}}} = \sqrt {\frac{{4.1,{{1.10}^{ - 6}}.0,8}}{{\pi .4,5}}} \approx 0,{5.10^{ - 3}}m = 0,5mm\]
d) Chiều dài của cuộn dây là:
\[m = DV = D.Sl \to l = \frac{m}{{D{\rm{S}}}} = \frac{{0,5}}{{{{8900.1.10}^{ - 6}}}} = 56,2m\]
Điện trở của cuộn dây là: \[R = \rho \frac{l}{S} = 1,{7.10^{ - 8}}.\frac{{56,2}}{{{{10}^{ - 6}}}} = 0,955{\rm{\Omega }}\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Điện trở đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong mạch. |
||
b) Điện trở không ảnh hưởng đến cường độ dòng điện trong mạch. |
||
c) Điện trở chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. |
||
d) Dây dẫn càng dài có điện trở càng nhỏ. |
Câu 2:
a) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6 là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là bao nhiêu vôn?
c) Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12 vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ampe?
d) Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V , khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là bao nhiêu?
Câu 3:
Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn đi 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
Câu 4:
Một đoạn dây dẫn có điện trở 20 Ω, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 40 V.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Điện trở (R) là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện của vật dẫn điện. |
||
b) Định luật Ohm phát biểu rằng cường độ dòng điện (I) chạy qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ thuận với điện trở (R) của đoạn mạch đó. |
||
c) Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn là 40 V, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 2 A. |
||
d) Nếu muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn là 3 A, thì phải điều chỉnh hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 30 V. |
Câu 6:
Tính điện trở của các đoạn dây dẫn trong các trường hợp dưới đây:
a) Dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài 80 cm và tiết diện là 0,2 mm2.
b) Dây dẫn làm bằng nikelin có chiều dài 400 cm và tiết diện là 0,5 mm2.
c) Dây dẫn làm bằng constantan có chiều dài 50 cm và tiết diện là 0,005 cm2.
d) Dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài là 50 m và tiết diện là 0,65 cm2.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!