Một khung dây kín phẳng hình vuông ABCD có cạnh a = 10 cm gồm N = 250 vòng. Khung chuyển động thẳng đều tiến lại khoảng không gian trong đó có từ trường. Trong khi chuyển động cạnh AB và DC luôn nằm trên hai đường thẳng song song. Tính cường độ dòng điện chạy trong khung trong khoảng thời gian từ khi cạnh CB của khung bắt đầu gặp từ trường đến khi khung vừa vặn nằm hẳn trong từ trường. Chỉ rõ chiều dòng điện trong khung. Cho biết điện trở của khung là 3 . Tốc độ của khung v = 1,5 m/s và cảm ứng từ của từ trường B = 0,005 T.
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Tại thời điểm \({t_0} = 0\) khi khung dây có cạnh BC bắt đầu vào vùng từ trường đều thì diện tích khung dây nằm trong từ trường \({{\rm{S}}_0} = 0\) và thời điểm t thì diện tích khung dây vào trong từ trường là \({{\rm{S}}_{\rm{t}}} = {\rm{BC}}.\)vt = avt và góc \(\alpha = 0 \Rightarrow \) từ thông qua 1 vòng của khung dây là \({\Phi _t} = {\rm{B}}{{\rm{S}}_{\rm{t}}} = Bav.\Delta t\)
Theo định luật Faraday ta có:
\({\rm{e}} = - {\rm{N}}\frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta {\rm{t}}}} = {\rm{N}}\frac{{{\rm{Bav}} \cdot \Delta {\rm{t}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = {\rm{NBav}} = 250.0,005.0,1.1,5 = 0,1875\;{\rm{V}}.\)
Lại có \(i = \frac{e}{R} = \frac{{NBav}}{R} = \frac{{0,1875}}{3} = 0,0625\;{\rm{A}} = 62,5\;{\rm{mA}}.\)
Khi khung dây đi vào vùng từ trường, từ thông qua khung dây tăng, nên cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều với cảm ứng từ của vùng từ trường, do đó, chiều dòng điện qua khung theo chiều ngược chiều kim đồng hồ hay chiều từ A đến B.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) \[{e_c} = Bv\ell \sin \alpha = 0,6.6.0,3.\sin 90^\circ = 1,08\,V\]
b) \[I = \frac{{{e_c}}}{R} = \frac{{1,08}}{{20}} = 0,054\,A\]
c) \[P = \frac{A}{t} = \frac{{F.s}}{t} = F.v = BI\ell .v = 0,6.0,054.0,3.6 = 0,058\,{\rm{W}}\]
Lời giải
Đáp án đúng là B
- Theo
quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn
- Vì chuyển động đều nên lực từ cân bằng với lực
\( \Rightarrow B\ell I = \mu {\rm{mg}} \Rightarrow I = \frac{{\mu {\rm{mg}}}}{{B\ell }} \Rightarrow I = \frac{{0,4 \cdot 0,2 \cdot 10}}{{0,05 \cdot 1,6}} = 10\;{\rm{A}}\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.