Câu hỏi:
14/12/2024 171Đọc văn bản sau:
NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG
(1) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu
(2) Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả
Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bên sông…
(Tế Hanh, trích “Nhớ con sông quê hương”, in trong Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Giáo dục, 1985, trang 59)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ thanh trong câu thơ sau :
“...tiền biết nước có giữ ngày, giữ tháng”
Lời giải của GV VietJack
- Biện pháp tu từ điệp thanh: Sử dụng 7/8 thanh trắc trong một dòng thơ.
- Tác dụng: tăng tính tạo hình và sức biểu cảm cho sự diễn đạt, góp phần làm nên nhạc tính cho bài thơ...Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Gợi ý: Giá trị của quê hương
- Nơi cất giữ nhiều kỉ niệm tuổi thơ, nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người.
- Quê hương hiện hữu trong những gì giản đơn, bình dị, gần gũi, gắn bó hàng ngày nhưng vô cùng quý giá.
Câu 5:
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
“Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi niềm vui
Kẻ muộn màng chài mạng bên sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng xin em như mưa nguồn, gió biển
Vẫn trở về lưu thơ sông….”
Lời giải của GV VietJack
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:
- Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp,...
- Đảm bảo bố cục ba phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Đây chỉ là một đoạn trong bài văn phân tích tác phẩm văn học. HS không biến thành bài văn thu nhỏ.b. Xác định yêu cầu về mặt nội dung:
* Đoạn văn phải nêu cảm nghĩ về đoạn thơ trong bài thơ
- Mở đoạn: Giới thiệu tên tác phẩm, thể loại, tên tác giả; khái quát cảm nghĩ về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
- Thân đoạn:
Gợi ý:
+ Cảm xúc, suy nghĩ về nội dung: nhấn mạnh sự chia xa của bạn bè, mỗi người một hướng; sự tiếc nuối vô hạn về những kỉ niệm tuổithơ lùi vào dĩ vãng; nỗi nhớ trong lòng tác giả cuồn cuộn, trào dâng, không bao giờ nguôi ngoai.
+ Cảm xúc, suy nghĩ về hình thức nghệ thuật: Đoạn thơ sử dụng yếu tố tự sự nhằm gắn kết các mốc thời gian, sự việc với nhau; sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm nổi bật nỗi nhớ da diết, mãnh liệt.
- Kết đoạn: Khái quát vấn đề, nêu cảm xúc về đoạn thơ.
* Đoạn văn phải sử dụng lí lẽ, bằng chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề trên.c. Hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề.
- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lý theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.d. Viết đoạn văn đảm bảo các các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng.đ. Diễn đạt
Đảm bảo chuẩn chính tả, đúng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
[…] Warren Buffett từng trả lời trong một bài viết rằng ông dành 80% thời gian trong ngày để đọc sách và tiếp theo theo kiến thức mới. Không chỉ riêng ông, nghiên cứu tiểu sử của những người sản xuất khác, chúng tôi sẽ tìm thấy điểm chung là họ vui vẻ và say mê đọc sách, ngay cả sau những giờ lao động mệt mỏi. Vì đối với họ, đọc sách là một cách học tự động.
(Rosie Nguyễn, trích tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? , NXB Hội Nhà văn, 2018, trang 30)
Tác giả đã đưa ra vấn đề gì trong đoạn trích trên? Quan điểm của em như thế nào về vấn đề đó? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một bài văn nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 chữ).
Câu 2:
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ thanh trong câu thơ sau :
“...tiền biết nước có giữ ngày, giữ tháng”
Câu 4:
Câu 5:
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
“Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi niềm vui
Kẻ muộn màng chài mạng bên sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng xin em như mưa nguồn, gió biển
Vẫn trở về lưu thơ sông….”
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!