Câu hỏi:
15/12/2024 137Đọc văn bản sau:
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: “Ai bảo chăn trâu là nỗi đau?” Tôi mơ ngủ nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được... No roi nào đã được hoàn thành! Có cô bé ở nhà Nhìn tôi cười khúc khích Mắt đen tròn quá đi thôi... |
Cách bùng nổ mạng Rồi chiến trường bất kỳ lúc nào Quê tôi đầy bóng giặc Từ biệt mẹ tôi đi Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!) Cũng vào du kích Tôi phải điều gì đó vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!) Giữa cuộc hành quân không được trả lời Đơn vị đi qua, tôi sẽ xem lại... đầy trời nhưng xin tôi ấm mãi mãi... |
(Trích Quê hương , Giang Nam, dẫn theo Quê Hương - Tập thơ từ miền Nam gửi ra , NXB Văn Học, 1962)
Chú thích:
Giang Nam tên thật là Nguyễn Sung (1929-2023), sinh ra ở một gia đình nhà Nho bình dân yêu và ước , tại làng Bình Trị, tổng Hiệp Trung, huyện Tân Định, phủ Bình Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
“Quê hương” được sáng tác năm 1960 là bài thơ nổi tiếng nhất của nhà thơ Giang Nam. Bài thơ “Quê hương” đạt giải nhì về thơ tạp chí Văn nghệ năm 1961. Nguyên mẫu của “ cô bé nhà bên” là vợ của ông. Ông sáng tác bài thơ tại căn cứ của Tỉnh Quảng Khánh Hòa dưới chân núi Hòn Dù khi nghe hung tin vợ con bị bắt và thủ tiêu. Cuối năm 1961, khi đang ở căn cứ tại Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), ông bất ngờ biết vợ con vẫn còn sống, đã về quê tại Nha Trang sinh sống an toàn. Tòa án không đủ cơ sở buộc tội là vợ cộng sản nên tự thanh toán ngay tại tòa. Giang Nam cảm xúc lại mã hóa khai thác và làm tiếp hai bài thơ: Ngày mai đi đón em và Con còn sống.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hai kỉ niệm được nhắc tới thuở còn thơ của nhân vật tôi:
- Tuổi thơ trốn học, bị mẹ bắt phạt đánh roi.
- Cô bé nhà bên mắt đẹp tròn, cười khúc khích.Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
nêu một pháp luật tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng.
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“ Ai bảo chăn trâu là nỗi đau khổ? ”
Tôi mơ ngủ nghe chim hót trên cao
Lời giải của GV VietJack
- Biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ “Ai bảo chăn trâu là khổ?”
- Tác dụng:
+ Tạo một cách biểu đạt dí dỏm cho đoạn thơ gây ấn tượng cho người đọc
+ Câu hỏi ấy như xoáy sâu vào nỗi hoài niệm của tác giả về một tuổi thơ tươi đẹp đã quaCâu 4:
Lời giải của GV VietJack
Thông điệp sâu sắc em rút ra qua đoạn thơ: Kí ức về tuổi thơ êm đềm sẽ mãi là món quà xoa dịu tâm hồn, những tình cảm chân thành, đẹp đẽ của tuổi trẻ trong sáng sẽ mãi là hành trang, điểm tựa đi theo mỗi người suốt cả cuộc đời.
* Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn sao hợp lí.Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:
- Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp,...
- Đảm bảo bố cục ba phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Đây chỉ là một đoạn trong bài văn phân tích tác phẩm văn học. HS không biến thành bài văn thu nhỏ.b. Xác định yêu cầu về mặt nội dung:
* Đoạn văn phải phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Mở đoạn: Giới thiệu tên tác phẩm, thể loại, tên tác giả; khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Thân đoạn: Trình bày ý kiến về nội dung và nghệ thuật trong đoạn thơ.
Gợi ý:
+ Nội dung: Đoạn thơ thể hiện những kí ức tuổi thơ yên bình, tình cảm trong sáng và tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ trong thời kì đất nước có chiến tranh.
+ Nghệ thuật:
Câu hỏi tu từ: Ai bao chăn trâu là khổ? → Tạo một cách biểu đạt dí dỏm cho đoạn thơ; xoáy sâu vào nỗi hoài niệm của tác giả về một tuổi thơ tươi đẹp đã qua.
Thành phần phụ chú: (có ai ngờ), (thương thương quá đi thôi) → bổ sung thông tin; bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình về cô bé hàng xóm, đó là tình thương yêu, quý mến.
- Kết đoạn: Khái quát vấn đề.
* Đoạn văn phải sử dụng lí lẽ, bằng chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề trên.c. Hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề.
- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lý theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.d. Viết đoạn văn đảm bảo các các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng.đ. Diễn đạt
Đảm bảo chuẩn chính tả, đúng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
nêu một pháp luật tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng.
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“ Ai bảo chăn trâu là nỗi đau khổ? ”
Tôi mơ ngủ nghe chim hót trên cao
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!