Câu hỏi:
15/12/2024 201Đọc văn bản sau:
THỨC VỚI QUÊ HƯƠNG
(1). Khuya lắm rồi, vừa đổi xong phiên gác Mưa rào rào nằm ngoài không ngủ được Nghe cuốc kêu hoài từ một đầm xa... Mùa hạ sắp về nối tiếp những cơn mưa.
(2). Chùm nhãn chín cành cao rạo rực Sắp gặp nắng nhựa dồn nên nhãn thức Ta cũng bồi hồi trong đêm bâng khuâng: Ừ xa nhà đánh giặc đã hai năm Đếm tháng đếm mùa bằng tên trận thắng. Con của mẹ giữa lòng dân khôn lớn Như cây giữa rừng chẳng ngại phong ba...
(3). Nhớ lũ em giờ sơ tán nơi xa Mưa này lội đường trơn đi học Thương mỗi cây ngô gốc sắn quê nhà Phải lo lắng từng cơn dông trận bão. Đùm bọc nhau đôi miền chiến đấu Mấy chục năm rồi tay súng chẳng ngơi... Cuốc cuốc, con chim của nỗi bồi hồi Từng khắc khoải người xưa thương đất nước |
Nay vẫy gọi cánh đồng chiêm thao thức Bông lúa vàng hạt mấy quẫy trong mưa Ngoài kia đường dài lấp loáng đèn pha Đẫm bùn nhão xe băng ra mặt trận Người đi người đi như dòng sông vô tận Áo ướt đầm, lòng cháy nỗi yêu nhau Đồng đội ơi, đêm nay anh về đâu?
(4). Lớn lên trong những năm đánh giặc Lòng ta đẹp như là đất nước Như gió vui rụng ngọn lá trên cành... Từ nơi này mai đơn vị hành quân Suốt mùa hạ, suốt tình yêu xứ sở Với cây súng, với vần thơ viết dở Với con đường rộng mở đến mai sau... Như nhãn thơm thẩm mát giọt mưa đầu Như tia nắng sáng niềm tin giản dị, Đất nhận lấy tâm hồn người lính trẻ Đêm sâu này thức trắng với quê hương. (4-1967) (Trích trong Hương cây - Bếp lửa, Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, 2005, tr 60-61) |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Không gian, thời gian người kính xuất hiện nỗi nhớ nỗi nhớ qua những câu thơ:
- Khuya lắm rồi, vừa đổi xong phiên gác
Mưa rào rào nằm ngoài không ngủ được
- Nghe cuốc kêu hoài từ một đầm xa...
Mùa hạ sắp về nối tiếp những cơn mưa.
- Ta cũng bồi hồi trong đêm bâng khuâng:
Ừ xa nhà đánh giặc đã hai năm
Đếm tháng đếm mùa bằng tên trận thắng.Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Người lính trong bài thơ đã thể hiện tình yêu của mình với quê hương qua những nỗi niềm và hành động cụ thể:
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
- Xác định thành phần biệt lập: Đồng đội ơi
- Thành phần gọi đápCâu 4:
Lời giải của GV VietJack
- Hình ảnh của người lính trẻ trong bài thơ gợi cho em thêm yêu quê hương Việt Nam.
- Từ đó bản thân em sẽ có nhiều hành động thiết thực để đóng góp cho quê hương đất nước.Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:
- Xác định đúng yêu cầu về hình thức đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp,...
- Đây chỉ là một đoạn trong bài văn phân tích tác phẩm văn học. HS không biến thành bài văn thu nhỏ.b. Xác định yêu cầu về mặt nội dung:
* Đoạn văn ghi lại cảm nhận về bài thơ.
- Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề bài thơ, tác giả và cảm nghĩ chung về bài thơ.
- Thân đoạn
Gợi ý:
- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về một hoặc vài nét đặc sắc trong nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ “Thức với quê hương” của Lưu Quang Vũ – Bằng Việt;
+ Nội dung: Từ những hình ảnh quê hương, nhà thơ thể hiện sự kết nối sâu sắc giữa tâm hồn tác giả với quê hương. Qua đó, Lưu Quang Vũ đã gửi gắm thông điệp về tình yêu quê hương, lòng trắc ẩn và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với nơi mình sống.
+ Nghệ thuật:
Hình ảnh thiên nhiên – cảnh vật quê hương: vẻ đẹp của quê hương qua những hình ảnh cụ thể như cánh đồng, dòng sông, cây cối. Những hình ảnh này không chỉ gợi lên sự bình dị, thân quen mà còn thể hiện tình cảm gắn bó của tác giả với nơi mình lớn lên. Tác giả nhấn mạnh sự thay đổi của thiên nhiên theo mùa, thể hiện sự sống động và sự lưu chuyển của thời gian. Điều này cũng phản ánh tâm trạng của con người trong mối liên hệ với quê hương.
Hình ảnh con người: Hình ảnh những người nông dân, những người lao động cần cù, chịu khó được khắc họa sinh động. Họ là biểu tượng cho sức mạnh và ý chí của con người trong việc xây dựng quê hương.
Nỗi trăn trở và khát vọng: Tác giả không chỉ miêu tả vẻ đẹp của quê hương mà còn thể hiện nỗi lo lắng về tương lai, về cuộc sống đầy khó khăn. Điều này tạo nên một hình ảnh sâu sắc về khát vọng sống và yêu thương quê hương.
- Làm rõ cảm xúc, suy nghĩ về những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ “Thức với quê hương” của Lưu Quang Vũ – Bằng Việt.
+ Bài thơ tạo nên một bức tranh sống động về tình yêu quê hương, từ đó khơi gợi trong người đọc cảm xúc tự hào và trách nhiệm đối với nơi mình xuất phát.
- Kết đoạn: Khái quát vấn đề.
* Đoạn văn phải sử dụng lí lẽ, bằng chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề trên.c. Hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề.
- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lý theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.d. Viết đoạn văn đảm bảo các các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng.đ. Diễn đạt
Đảm bảo chuẩn chính tả, đúng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bản văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Người miền Tây “khác” nước sạch
Bất kể sáng tối, già trẻ, lớn bé, người dân thay phiên nhau để đấu tranh với cảnh “khát” nước. Những ngày này, dọc các tuyến đường dẫn vào các xã Tân Phước, Gia Thuận (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang)... hàng xe buýt bùng phát với dòng chữ “ xe sói nước sạch từ thiện” .
Ai có phương tiện tiện lợi thì góp ý công trung chuyển nước vào sâu bên trong các xóm ấp để phục vụ bà con. “ Người ta ở phương xa mang nước đến cho mình, nên buổi tối tôi tranh thủ get máy cày đi nhẹ nước về cho hàng xóm cùng dùng” - ông Hà Văn Sơn (ấp 3, xã Tân Phước) chia sẻ.
Dưới hầm nắng tháng 4 như nung, dân dân vẫn mài giũa hàng chờ lấy nước từ các trạm tiếp nước công cộng hoặc các xe từ thiện.
Cụ bà Đinh Thị Ngân (hơn 80 tuổi) nói: “ Lớn tuổi rồi không xách nổi có thể lớn nên phải chiết ra từ từ, con cái đi làm xa nên phải chấp nhận, không biết dù sao mới hết cảnh này” .
Sau khi tỉnh Tiền Giang ban bố tình trạng khẩn cấp về hạn mặn, thiếu nước sinh hoạt ở huyện Tân Phú Đông, nhiều bồn bồn nước ngọt từ Long An, Bình Dương, Tây Ninh và ghe tàu nước ngọt hỗ trợ người dân .
(Phương Quyên, trích https://tuoitre.vn, ngày 4/7/2024)
Từ văn bản trên, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng thiếu nước ngọt hiện nay.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!