Câu hỏi:

15/12/2024 449

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ta đã đi qua những năm tháng không ngờ

Vô tư quá để bây giờ xao xuyến

Bèo lục bình mênh mang màu mực tím

Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông...

Ta lớn lên bối rối một sắc hồng

Phượng cử nở hoài như đếm tuổi

Như chiều nay, một buổi chiều dữ dội

Ta nhận ra mình đang lớn khôn...

Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến nh đồng

Rút những cọng rơm vàng về kết tổ

Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ

Biết kéo về cả một sắc trời xanh...

Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành

“Tuổi của mụ” con nằm trong bụng mẹ

Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ

Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...

(Nguyễn Khoa Điềm, Trích Chương I: Lời chào, trường ca Mặt đường khát vọng, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974)

(0,25 điểm) Đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì?

A. Thể thơ tự do

B. Thể thơ lục bát

C. Thể thơ bảy chữ

D. Thể thơ bát giác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn sử Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
A. Thể thơ tự do

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

(0,25 điểm) Sắc hồng trong câu thơ Ta lớn lên bối rối một sắc hồng là của sự vật nào?

A. Hoa mào gà

B. Hoa phượng

C. Chim sẻ

D. Cánh diều

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

B. Hoa phượng

Câu 3:

(0,25 điểm) Xét về các cấu trúc ngữ pháp, câu thơ Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng bị lược bỏ thành phần nào?

A. Thành phần trạng ngữ

B. Thành phần chủ ngữ

C. Thành phần vị ngữ

D. Cả chủ ngữ và vị ngữ

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

B. Thành phần chủ ngữ

Câu 4:

(0,25 điểm) Những cánh sẻ nây đã làm gì để khiến nhân vật trữ tình cảm thấy “biết ơn”?

A. Đã rút những vọng rơm vàng về kết tổ.

B. Đã dạy ta với cánh diều, kéo về cả sắc trời xanh.

C. Giúp ta biết quý yêu tháng ngày tuổi trẻ.

D. Giúp ta nhận ra mình đã khôn lớn.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

B. Đã dạy ta với cánh diều, kéo về cả sắc trời xanh.

Câu 5:

(0,25 điểm) Dòng nào sau đây chứa những hình ảnh đẹp đẽ của năm tháng tuổ trẻ được tác giả nhắc đến trong đoạn trích?

A. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, mái trường, những cánh sẻ nâu, cánh

đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh.

B. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẻ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh, thầy cô và bè bạn.

C. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẻ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh.

D. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẽ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh, dòng lưu bút.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

C. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẻ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh.

Câu 6:

(0,25 điểm) Câu thơ: “Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông...” sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

A. So sánh

Câu 7:

(0,25 điểm) Khổ thơ cuối cùng giúp em hiểu gì về những khoảng thời gian trong cuộc đời mỗi người?

A. Những khoảng thời gian trong cuộc đời mỗi người đều rất ý nghĩa, tinh chất.

B. Trong cuộc đời mỗi con người, thời thơ mộng là thời kỳ có nhiều niềm vui nhất.

C. Thời gian không bao giờ quay lại nên ta cần quý trọng, sử dụng thời gian có ý nghĩa.

D. Phương án A và C đúng.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

D. Phương án A và C đúng.

Câu 8:

(0,25 điểm) Ý nào nhận xét không đúng về các hình ảnh được nhắc đến trong đoạn trích?

A. Là những hình ảnh đẹp đẽ, trong sáng về những năm tháng tuổi niên thiếu.

B. Là những hình ảnh gần gũi, quen thuộc với mỗi người.

C. Là những hình ảnh kì vĩ, lớn lao trong những năm tháng ta đã đi qua.

D. Là những hình ảnh gợi cảm xúc về thủa thiếu thời.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

C. Là những hình ảnh kì vĩ, lớn lao trong những năm tháng ta đã đi qua.

Câu 9:

(1,0 điểm) Nhận xét về tình cảm, cảm xúc của nhân vật lưu trữ tình trạng thể hiện qua đoạn trích.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn trích:

- Xao xuyến, bồi hồi và tiếc nuối về những tháng ngày thơ ấu đẹp đẽ;

- Thể hiện niềm trân trọng đối với những điều bình dị, thân thuộc quanh mình và lòng biết ơn về công lao sinh thành của mẹ.

Câu 10:

(1,0 điểm) Em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa từ đoạn thơ trên. Viết về thông điệp đó bằng một đoạn văn khoảng 8 câu.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

HS nêu 01 thông điệp và đưa ra lí giải về ý nghĩa của thông điệp đó. Có thể lựa chọn thông điệp về: ơn nghĩa đối với cha mẹ; về lòng biết ơn; cần biết trận trọng những điều bình dị quanh mình,...

Ví dụ:

Thông điệp: Trong cuộc sống, mỗi người cần biết nuôi dưỡng lòng biết ơn.

Lí giải:

+ Lòng biết ơn giúp phát huy, kế thừa truyền thống tốt đẹp, giúp con người sống có tình nghĩa, biết yêu thương, san sẻ, gắn kết giữa con người với con người.

+ Lòng biết ơn giúp con người hoàn thiện về nhân cách, hướng con người ta đến lối sống nghĩa tình, lành mạnh.

+ Lòng biết ơn giúp gây dựng những mối quan hệ tốt đẹp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy sử dụng phân tích truyện ngắn “Áo Tết” của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.

ÁO TẾT

Con bé Em cười tủ khi nghĩ tới cái áo đầm màu hồng mà má nó mới mua cho: Tết này mình mà mặc cái áo đó đi chơi, đẹp như tiên cho mà coi.

Nó nghĩ và nó muốn chia sẻ với con Bich, bạn nó.

Con Bich ở trong hẻm, nhà nó nghèo, má nó đi bán bắp nướng ngoài đầu hẻm, con bé Em thích con Bich vì nó hiền, với lại ngồi kế nhau từ lớp Một tới lớp Năm, làm sao mà không thân cho được. hôm nay hai mươi sáu, học buổi cuối năm, hai đứa trẻ Tết quá trời nên tính trước, nếu mùng Một con bé Em đi về ngoại thì mùng Hai đứa trẻ đi về nhà cô giáo. Bây giờ con bé Em tính trong đầu, tới bữa tiệc chắc nhiều bạn nữa, cho nên nó sẽ mặc áo đầm mới lễ nơ, bâu viền kim tuyến cho sét bạn lé con mắt luôn.

Con Bich đang ngồi nướng bắp thế cho má nó đi bỏ rác cho heo. Bé Em muốn tiếp cận nhưng trình bày lời nói:

- Còn mấy ngày nữa Tết rồi hen, mầy có đồ mới chưa?

- Có, má tao đưa vải cho cô Ba thợ cắt rồi, má tao nói gần Tết nhiều, tràn tràn, chắc tới hai mươi tám mới lấy được.

- Vậy thì có được mấy bộ?

Có một bộ hàm.

Con bé Em trợn mắt:

- Quá vậy sao?

-

Con Út Mót với Con Út Hết được hai bộ. Tao lớn rồi, trả lời cho nó.

- Vậy à?

Bé Em mất đột phá, nó chuang khựng nửa muốn, nửa muốn không.

Nhưng rõ ràng là con Bích không quên nó:

- Có đầy đủ không?

- Bốn bộ. Má tao mua cho đủ mặc từ mùng Một tới mùng Bốn, bữa trưa nào cũng mặc đồ mới hết trơn. Trong đó có bộ đầm hồng nổi lắm, hết sẩy luôn.

- Đụ rồi.

Con Bich nói xong vẫn cười nhưng mắt nó xịu xuống, buồn chứng. Nhà nó nghèo, sao bì được với nhà con bé Em. Hồi nhỏ nó mặc áo con trai của anh Hai nó để lại. Áo nó thì lo cho mấy đứa em, tới con Út Hết là đồ cũ mèm, nạm tang, kéo nhẹ cũng rách. Được cái hai chị em nó biết thân, lo học chớ không so đo chuyện cũ, má nó nói hoài, “Nhà mình nghèo quá hà, ráng vài năm nữa, khá giả rồi má mua cho”. Con bé Em nhìn con Bích. lom lom rồi leo xuống, trở về trái bắp nướng:

- Bộ đồ mầy mai chắc đẹp lắm, bữa sáng Hai mầy mặc bộ đó đi nhà cô hen?

Rồi tới mùng Một, mùng Hai, bé Em lại rủ con Bich đi chơi. Hai đứa trẻ mặc đồ hơi giống nhau, chỉ khác là con Bích mặc áo trắng bâu sen, con bé Em thì mặc áo thun có in hình mèo bự. Cô khen nó khen:

- Coi hai đứa trẻ lớn hết trơn rồi, cao nhòng.

Hai đứa trẻ cười. Lúc đó con bé Em nghĩ thầm, mình mặc bộ đầm hồng, thế nào cũng mất vui. Bạn bè phải do dự. Ôn mặc áo đẹp, trẻ mặc áo xấu coi được gì, vậy sao coi là bạn thân. Nhưng Bich lại nghĩ khác, bé Em thương bạn như vậy, tốt như vậy, có mặc áo gì Bich vẫn quý bé Em. Đó là điều hiển nhiên.

(Nguyễn Ngọc Tư, Xa xóm mũi (tập truyện) , NXB Kim Đồng, Hà Nội 2016)

* Chú thích:

Nguyễn Ngọc Tư (sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) là một trong những nhà văn nữ nổi tiếng nhất của Việt Nam đương đại. Bà bắt đầu viết văn từ năm 1997, nhanh chóng gây tiếng vang với những truyện ngắn mang đậm chất Nam Bộ, như "Sông nhỏ ven quanh", "Nước hoa mây trôi", "Cánh đồng bất tận".. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư thường tập trung vào đề tài cuộc sống của dân miền Tây sông nước. Hoạt động sáng tạo của bà có thể hiện thực hóa nguồn vốn sống phong phú và khả năng quan sát tế bào; hoàng viết độc và giàu cảm xúc; sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhưng vẫn giàu chất thơ, tạo nên những câu chuyện vừa chân thực vừa lãng mạn.

Xem đáp án » 15/12/2024 16,658

Câu 2:

(0,25 điểm) Sắc hồng trong câu thơ Ta lớn lên bối rối một sắc hồng là của sự vật nào?

A. Hoa mào gà

B. Hoa phượng

C. Chim sẻ

D. Cánh diều

Xem đáp án » 15/12/2024 0

Câu 3:

(0,25 điểm) Xét về các cấu trúc ngữ pháp, câu thơ Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng bị lược bỏ thành phần nào?

A. Thành phần trạng ngữ

B. Thành phần chủ ngữ

C. Thành phần vị ngữ

D. Cả chủ ngữ và vị ngữ

Xem đáp án » 15/12/2024 0

Câu 4:

(0,25 điểm) Những cánh sẻ nây đã làm gì để khiến nhân vật trữ tình cảm thấy “biết ơn”?

A. Đã rút những vọng rơm vàng về kết tổ.

B. Đã dạy ta với cánh diều, kéo về cả sắc trời xanh.

C. Giúp ta biết quý yêu tháng ngày tuổi trẻ.

D. Giúp ta nhận ra mình đã khôn lớn.

Xem đáp án » 15/12/2024 0

Câu 5:

(0,25 điểm) Dòng nào sau đây chứa những hình ảnh đẹp đẽ của năm tháng tuổ trẻ được tác giả nhắc đến trong đoạn trích?

A. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, mái trường, những cánh sẻ nâu, cánh

đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh.

B. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẻ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh, thầy cô và bè bạn.

C. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẻ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh.

D. Bèo lục bình, nét chữ thiếu thờ, phượng cứ nở, những cánh sẽ nâu, cánh đồng, những cọng rơm vàng, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh, dòng lưu bút.

Xem đáp án » 15/12/2024 0

Câu 6:

(0,25 điểm) Câu thơ: “Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông...” sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Xem đáp án » 15/12/2024 0

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Vietjack official store