Câu hỏi:
19/12/2024 180Anh/ chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích, đánh giá văn bản sau:
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm,
Ðầy buồng lạ, màu thâu đêm.
Tình thư một bức phong còn kín,
Gió nơi đâu, gượng mở xem.
(Cây chuối, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Văn học, 1976)
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
* Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: Đảm bảo đoạn văn nghị luận có bố cục mạch lạc, sử dụng linh hoạt các kiểu câu và có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu, các ý trong đoạn văn. Có cách diễn đạt trong sáng độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về vấn đề nghị luận.
Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
+ Cách lựa chọn loại cây dân dã, gần với cuộc sống bùn đất quê mùa: cây chuối.
+ Mở đầu bài thơ, cảm nhận về một cây chuối biểu tượng.
+ Đến câu thứ hai, tác giả miêu tả đặc điểm của cây chuối.
+ Nhưng sức nặng của bài thơ là ở vào hai câu cuối cùng:
+ Câu kết bài thơ kết lại bằng 6 chữ: “Gió nơi đâu gượng mở xem”, dùng thủ pháp nhân hóa thể hiện liên tưởng nghệ thuật rất nghệ
Có sự sáng tạo trong cách viết
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giản dị là một đức tính quý mỗi người cần có, đặc biệt đối với những người trẻ đang được sống trong một cuộc sống đầy đủ, toàn diện và phát triển nhanh chóng. Vì thế đã có lần Nguyễn Ngọc Tư “người ta ngây ngất trước sự hào nhoáng, mê mẩn trước sự bóng bẩy, nhưng chỉ rơi nước mắt trước sự giản dị tự đáy lòng“?
Viết bài văn nghị luận khoảng 600 chữ, bày tỏ ý kiến của em về lối sống giản dị trong giới trẻ ngày nay.
Câu 2:
Xác định luận đề (vấn đề nghị luận) của văn bản “Thương vợ” và nhân cách của Trần Tế Xương. Từ đó, em hãy đánh giá về mức độ phù hợp giữa nhan đề với vấn đề nghị luận của văn bản.
Câu 3:
Xác định hệ thống luận điểm của văn bản “Thương vợ” và nhân cách của Trần Tế Xương. Cho biết các thao tác nghị luận chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 4:
Theo dõi luận điểm 1 của văn bản và cho biết: Người viết đã triển khai làm rõ luận điểm 1 thông qua những lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu nào? Từ đó, em hãy đánh giá hiệu quả của cách triển khai trên.
Câu 5:
Mục đích của người viết văn bản “Thương vợ” và nhân cách của Trần Tế Xương là gì? Vấn đề tác giả nêu trong văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với việc nghiên cứu văn học của nước nhà?
Câu 6:
Phân tích những điểm đặc sắc của ngôn ngữ trong văn bản nghị luận “Thương vợ” và nhân cách của Trần Tế Xương.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
về câu hỏi!