Câu hỏi:
23/12/2024 364VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp thời: quan sứ đến
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Trần Tế Xương, thơ chọn lọc, NXB Văn học, 2014)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Thất ngôn bát cú
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Bài thơ diễn tả cảm xúc về ai, về sự việc gì?
Lời giải của GV VietJack
B. Của nhà thơ về thực trạng thi cử
Câu 3:
Đối tượng trữ tình của bài thơ là ai?
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Trong bài thơ, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào dưới đây?
Lời giải của GV VietJack
A. Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Câu 5:
Cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ được thể hiện như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
A. Buồn, đau xót trước vận mệnh đất nước
Câu 6:
Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch?
Lời giải của GV VietJack
C. Quan sứ và bà đầm
Câu 7:
Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.”
Lời giải của GV VietJack
B. Đảo ngữ
Câu 8:
Nhà thơ thể hiện nỗi lòng của mình bằng hình thức nào trong hai câu kết? Đó là nỗi niềm gì, về điều gì?
Lời giải của GV VietJack
A. Nỗi niềm ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của cảnh tượng trường thi, về nỗi nhục mất nước; câu mệnh lệnh, như đối thoại
Câu 9:
Cảnh tượng, con người nơi trường thi trong bài thơ dự báo điều gì về tương lai đất nước vào năm 1879? Hãy đối chiếu với lịch sử để đánh giá về dự báo của nhà thơ Trần Tế Xương.
Lời giải của GV VietJack
- Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.
- Dự báo sự sa sút về chất lượng thi cử, bản chất của xã hội thực dân phong kiến.
- Trần Tế Xương dự báo đúng: chế độ thực dân phong kiến không thể đảm trách được sứ mệnh đối với dân tộc Việt Nam. Lịch sử đòi hỏi, sự thay đổi lớn lao: cách mạng tháng 8/1945 thành công mở ra vận hội mới, chế độ mới – kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.
Câu 10:
Cảnh tượng nào trong bài thơ để lại ấn tượng, cảm xúc sâu sắc nhất trong em, đó là cảm xúc gì? Vì sao?
Lời giải của GV VietJack
- HS trả lời cần bám sát ngôn từ, hình ảnh, sự việc trong bài thơ; cảm xúc có thể tương đồng hoặc khác biệt với tác giả (cần phù hợp với văn hóa dân tộc).
- HS cần lí giải bằng 2 lí do trở lên (logic, tránh suy diễn vô căn cứ)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh/chị hãy viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi học muộn.
Câu 4:
Trong bài thơ, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào dưới đây?
Câu 5:
Cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ được thể hiện như thế nào?
Câu 6:
Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch?
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Bộ 12 đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
về câu hỏi!