Câu hỏi:

24/12/2024 25

Nguyên tắc nào của pháp luật quốc tế không được đề cập đến trong đoạn thông tin dưới đây?

Thông tin. EU (Liên minh châu Âu) được thành lập năm 1950, lúc đầu có 6 nước thành viên và hiện nay có 28 thành viên. Nước Anh chính thức gia nhập khối này vào năm 1973. Tuy nhiên, đến năm 2016, Anh đã tiến hành tiến trình đàm phán chính thức rút ra khỏi EU sau khi nhận được số phiếu đồng ý của 51,9% số cử tri tham gia bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ý dân ngày 23-6-2016 tại nước này.

Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 107

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

A. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.

Xem đáp án » 24/12/2024 95

Câu 2:

A. Đoạn thông tin trên phản ánh về vai trò của pháp luật quốc tế là cơ sở thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia.

Xem đáp án » 24/12/2024 90

Câu 3:

A. Pháp luật quốc tế do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên.

Xem đáp án » 24/12/2024 81

Câu 4:

A. Các quy định trong Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) là cơ sở để xây dựng các quy định trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam.

Xem đáp án » 24/12/2024 78

Câu 5:

A. Đoạn thông tin trên đề cập đến nguyên tắc cơ bản trong pháp luật quốc tế là: giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

Xem đáp án » 24/12/2024 73

Câu 6:

Các quốc gia phải thực hiện một cách tự nguyện, thiện chí, tận tâm và đầy đủ các nghĩa vụ theo điều ước quốc tế mà mình là thành viên – đó là nội dung của nguyên tắc nào của luật pháp quốc tế?

Xem đáp án » 24/12/2024 41

Câu 7:

Đoạn trường hợp dưới đây đề cập đến nguyên tắc cơ bản nào trong pháp luật quốc tế?

Thông tin. Tháng 3 năm 2018, Việt Nam cùng 10 quốc gia khác chính thức kí kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thực hiện các cam kết về lao động khi gia nhập CPTPP, Việt Nam đã ban hành Bộ luật Lao động năm 2019, bổ sung các vấn đề mới liên quan đến các quyền lao động cơ bản (quyền tự do lập hội và thương lượng tập thể thực chất, chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc, loại bỏ lao động trẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, chấm dứt phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp); điều kiện lao động (lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn, sức khỏe nghề nghiệp); bảo đảm quyền trong giải quyết tranh chấp lao động ;...

Nguồn:  SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 106

Xem đáp án » 24/12/2024 40

Bình luận


Bình luận