40 Bài tập Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án
45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án
45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án
27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án
45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án
32 Bài tập Quản lí thu, chi trong gia đình có đáp án
32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án
50 Bài tập Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 20:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?
Đoạn văn 1
Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:
Thông tin. Do tranh chấp lãnh thổ nên xung đột vũ trang đã nổ ra giữa hai nước N và nước U. Sau khi nổ ra vụ xung đột này, Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết kêu gọi chấm dứt xung đột giữa hai nước và nhấn mạnh sự cần thiết phải tuân thủ pháp luật quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, nhất là các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. |
Đoạn văn 2
Đoạn văn 3
Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:
Thông tin. Công ước về Ấn định lương tối thiểu năm 1970 của Tổ chức Lao động Quốc tế quy định: “Mọi nước thành viên của Tổ chức Lao động Quốc tế phê chuẩn Công ước này cam kết thiết lập một hệ thống lương tối thiểu để áp dụng cho mọi nhóm người làm công ăn lương mà những điều kiện sử dụng lao động của họ khiến việc áp dụng cho họ là thích đáng" (khoản 1 Điều 1); “Lương tối thiếu có hiệu lực pháp luật và không thế bị hạ thấp; nếu không áp dụng sẽ bị áp dụng chế tài thích đáng, bao gồm cả những chế tài hình sự hoặc những chế tài khác đối với người hoặc những người chịu trách nhiệm” (khoản 1 Điều 2). Các quy định trên đã trở thành cơ sở để xây dựng và hoàn thiện pháp luật lao động nước ta. Vì thế, trong Bộ luật Lao động năm 2019 của Việt Nam quy định: “Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động" (khoản 1 Điều 93); "Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu” (khoản 2 Điều 90). Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 108 |
Đoạn văn 4
Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:
Thông tin. Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18-12-1979. Việt Nam đã kí tham gia Công ước này vào ngày 29-7-1980 và phê chuẩn vào ngày 27-11-1981. Sau đó, Quốc hội đã ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 để nội luật hóa một số điều khoản nhằm thực hiện Công ước ở Việt Nam. Điều 3 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 110 |
Đoạn văn 5
Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:
Thông tin. EU (Liên minh châu Âu) được thành lập năm 1950, lúc đầu có 6 nước thành viên và hiện nay có 28 thành viên. Nước Anh chính thức gia nhập khối này vào năm 1973. Tuy nhiên, đến năm 2016, Anh đã tiến hành tiến trình đàm phán chính thức rút ra khỏi EU sau khi nhận được số phiếu đồng ý của 51,9% số cử tri tham gia bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ý dân ngày 23-6-2016 tại nước này. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 107 |
5 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%