Câu hỏi:

24/12/2024 75

Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Thông tin. Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18-12-1979. Việt Nam đã kí tham gia Công ước này vào ngày 29-7-1980 và phê chuẩn vào ngày 27-11-1981. Sau đó, Quốc hội đã ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 để nội luật hóa một số điều khoản nhằm thực hiện Công ước ở Việt Nam. Điều 3 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”.

Nguồn:  SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 110

A. Các quy định trong Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) là cơ sở để xây dựng các quy định trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

B. Việc nội luật hóa các quy định của Công ước CEDAW trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh, tác động ảnh hưởng của Công ước CEDAW.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng.

Câu 3:

C. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia có quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng.

Câu 4:

D. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

A. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.

Xem đáp án » 24/12/2024 93

Câu 2:

A. Đoạn thông tin trên phản ánh về vai trò của pháp luật quốc tế là cơ sở thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia.

Xem đáp án » 24/12/2024 88

Câu 3:

A. Pháp luật quốc tế do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên.

Xem đáp án » 24/12/2024 79

Câu 4:

A. Đoạn thông tin trên đề cập đến nguyên tắc cơ bản trong pháp luật quốc tế là: giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

Xem đáp án » 24/12/2024 70

Câu 5:

Các quốc gia phải thực hiện một cách tự nguyện, thiện chí, tận tâm và đầy đủ các nghĩa vụ theo điều ước quốc tế mà mình là thành viên – đó là nội dung của nguyên tắc nào của luật pháp quốc tế?

Xem đáp án » 24/12/2024 40

Câu 6:

Đoạn trường hợp dưới đây đề cập đến nguyên tắc cơ bản nào trong pháp luật quốc tế?

Thông tin. Tháng 3 năm 2018, Việt Nam cùng 10 quốc gia khác chính thức kí kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thực hiện các cam kết về lao động khi gia nhập CPTPP, Việt Nam đã ban hành Bộ luật Lao động năm 2019, bổ sung các vấn đề mới liên quan đến các quyền lao động cơ bản (quyền tự do lập hội và thương lượng tập thể thực chất, chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc, loại bỏ lao động trẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, chấm dứt phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp); điều kiện lao động (lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn, sức khỏe nghề nghiệp); bảo đảm quyền trong giải quyết tranh chấp lao động ;...

Nguồn:  SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 106

Xem đáp án » 24/12/2024 39

Bình luận


Bình luận