Câu hỏi:
24/12/2024 149Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:
Thông tin. Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18-12-1979. Việt Nam đã kí tham gia Công ước này vào ngày 29-7-1980 và phê chuẩn vào ngày 27-11-1981. Sau đó, Quốc hội đã ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 để nội luật hóa một số điều khoản nhằm thực hiện Công ước ở Việt Nam. Điều 3 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 110 |
A. Các quy định trong Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) là cơ sở để xây dựng các quy định trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
B. Việc nội luật hóa các quy định của Công ước CEDAW trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh, tác động ảnh hưởng của Công ước CEDAW.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Câu 3:
C. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia có quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Câu 4:
D. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
A. Đoạn thông tin trên phản ánh về vai trò của pháp luật quốc tế là cơ sở thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia.
Câu 2:
A. Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.
Câu 4:
Hành vi thực hiện chính sách cấm vận kinh tế, thương mại, tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cu-ba trong đoạn thông tin sau đây đã vi phạm nguyên tắc nào của pháp luật quốc tế?
Thông tin. Trong hai ngày 1-2/11/2023, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 đã thảo luận về “Sự cần thiết chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cuba”. Tại cuộc họp này, đông đảo các nước chia sẻ với những khó khăn mà nhân dân Cuba phải gánh chịu do ảnh hưởng tiêu cực kéo dài của lệnh cấm vận do Mỹ áp đặt suốt hơn 60 năm qua. Đồng thời, các nước cũng kêu gọi Mỹ chấm dứt ngay các lệnh cấm vận đối với Cuba. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 107 |
Câu 5:
A. Đoạn thông tin trên đề cập đến nguyên tắc cơ bản trong pháp luật quốc tế là: giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 6:
Đoạn trường hợp dưới đây đề cập đến nguyên tắc cơ bản nào trong pháp luật quốc tế?
Trường hợp. Thái Lan và Việt Nam là hai nước có bờ biển đối diện, đều có quyền mở rộng vùng biển của mình theo đúng quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, do đó đã tạo ra một vùng chồng lấn tại Vịnh Thái Lan. Ngày 9 - 8 - 1997, Hiệp định Phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Thái Lan đã được kí kết, chấm dứt một thời gian dài tranh cãi về việc giải thích và áp dụng Luật Biển trong phân định vùng chồng lấn có liên quan giữa hai nước. Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 106 |
Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 1)
45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án
45 Bài tập Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình có đáp án
50 Bài tập Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế có đáp án
45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án
45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 2)
40 Bài tập Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản và tôn trọng tài sản của người khác có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận