Câu hỏi:

26/12/2024 57

 Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thủy phân tạo môi trường base. Dung dịch muối Na2CO3 có giá trị pH như thế nào?

 

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Muối là muối tạo bởi cation kim loại mạnh và gốc acid yếu nên dung dịch muối Na2CO3 bị thủy phân tạo môi trường base  pH > 7.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ 400 K và 500 K lần lượt là 50 và 1 700. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

a. Đây là phản ứng thu nhiệt.

b. Đây là phản ứng toả nhiệt.

c. Nếu trộn 20 mol NO2(g) với 2 mol N2O4(g) ở 400 K, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

d. Enthalpy của phản ứng có giá trị dương.

Xem đáp án » 26/12/2024 118

Câu 2:

PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn

Cho các chất sau đây: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, H2CO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là bao nhiêu?

Xem đáp án » 26/12/2024 107

Câu 3:

Mỗi phát biểu sau đây về thuyết Bronsted – Lowry là đúng hay sai?

a. Các ion tác dụng với nước nếu tạo ra là acid, nếu tạo ra là base.

b. Tất cả mọi acid và base đều phân li hoàn toàn trong nước.

c. Base là một chất làm tăng nồng độ ion hydroxide trong nước.

d. Acid là chất có khả năng cho . Base là chất có khả năng nhận

Xem đáp án » 26/12/2024 105

Câu 4:

Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (g) + O2 (g)  2SO3 (g)  < 0.

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án » 26/12/2024 88

Câu 5:

Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là bao nhiêu?

(a) Để so sánh mức độ acid giữa các dung dịch có thể dựa vào nồng độ: dung dịch acid nào có nồng độ lớn hơn sẽ có tính acid mạnh hơn.

(b) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH lớn hơn.

(c) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có nồng độ ion OH lớn hơn và pH nhỏ hơn sẽ có tính base lớn hơn.

(d) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion lớn hơn và pH nhỏ hơn.

(e) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có nồng độ ion nhỏ và pH cao sẽ có tính acid yếu hơn.

(g) Trong một dãy các dung dịch có cùng nồng độ được sắp xếp theo tính acid tăng dần thì nồng độ ion sẽ giảm dần và tăng dần.

Xem đáp án » 26/12/2024 81

Câu 6:

Cho cân bằng: CH4(g) + H2O(g) CO(g) + 3H2(g). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là?

Xem đáp án » 26/12/2024 79

Câu 7:

Cặp chất nào sau đây không phải là cặp acid – base liên hợp?

Xem đáp án » 26/12/2024 75

Bình luận


Bình luận