Câu hỏi:
30/12/2024 377Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.
(2) Tất các các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
(4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng một chu kì.
(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Những phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Đã bán 184
Đã bán 730
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho lá kim loại kẽm (zinc) và ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch copper(II) sulfate màu xanh, thấy:
- Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- Có hiện tượng sủi bọt khí quanh lá kim loại.
a. Muối ZnSO4 không tan trong nước.
b. Trong ống nghiệm có diễn ra quá trình các ion H+ nhận electron.
c. Tính oxi hoá của Zn2+ mạnh hơn tính oxi hoá của Cu2+.
d. Trong ống nghiệm có diễn ra quá trình ăn mòn điện hoá.
Câu 2:
Xét các phát biểu sau về tách và tinh chế kim loại:
a. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl.
b. Để tách Ag khỏi các tạp chất Fe, Cu ta có thể cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư.
c. Các kim loại Fe, Al, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp dùng CO khử oxide kim loại tương ứng.
d. Trong công nghiệp, kim loại Al chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân.
Câu 4:
Sự ăn mòn điện hóa xảy ra khi
a. đốt hợp kim Zn – Fe trong bình chứa khí O2 dư.
b. ngâm kim loại Cu tinh khiết trong dung dịch muối ăn.
c. đặt hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm.
d. cho miếng hợp kim Ag – Cu trong dung dịch HCl loãng.
Câu 5:
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) (2)
(3) (4)
Số phản ứng có thể được dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là bao nhiêu?
Câu 6:
Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang, thép luôn có một lớp nước rất mỏng. Lớp nước này hoà tan khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển, tạo thành dung dịch chất điện li. Gang, thép có thành phần chính là sắt và carbon cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là anode và carbon là cathode.
a. Dạng ăn mòn hóa học là chủ yếu, do sắt dễ dàng phản ứng oxygen trong không khí.
b. Carbon bị khử tại cathode.
c. Tại anode, Fe bị oxi hóa thành
d. Oxygen đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu 7:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận