50 bài tập Đại cương kim loại có đáp án

70 người thi tuần này 4.6 348 lượt thi 50 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Nhóm những kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là

Lời giải

Chọn A

Câu 2

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl loãng?

Lời giải

Chọn A

Câu 3

Hình vẽ nào sau đây có thể được sử dụng để mô tả cấu trúc tinh thể kim loại?

Lời giải

Chọn A

Câu 4

Zinc (kẽm) khử được các cation kim loại trong dãy muối nào sau đây?

Lời giải

Chọn A

Câu 5

Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2

Lời giải

Chọn A

Câu 6

Nhờ có hàm lượng lớn trong vỏ Trái Đất nên có một số kim loại được sử dụng làm kim loại cơ bản trong các hợp kim, đó là

Lời giải

Chọn C

Câu 7

Cho ba kim loại được tách từ quặng của chúng theo các cách tương ứng sau

Kim loại

Phương pháp tách thông dụng

X

Điện phân

Y

Nhiệt phân, nung nóng trực tiếp

Z

Nung nóng với carbon

Khả năng hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

Lời giải

Chọn C

Câu 8

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm là

Lời giải

Chọn B

Câu 9

Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:

(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.

(2) Tất các các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.

(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.

(4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng một chu kì.

(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

Những phát biểu đúng là

Lời giải

Chọn A

Câu 10

Đồng thau là hợp kim chứa khoảng 70% đồng và 30% kẽm. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của đồng thau?

Lời giải

Chọn D

Câu 11

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

Lời giải

Chọn D

Câu 12

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi

Lời giải

Chọn D

Câu 13

Hợp kim nào sau đây được dùng để làm cấu trúc thân vỏ máy bay?

Lời giải

Chọn D

Câu 14

Trong tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do

Lời giải

Chọn D

Câu 15

Trong công nghiệp, kim loại sodium được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

Lời giải

Chọn D

Câu 16

Đồng đỏ hay đồng thiếc là một hợp kim của

Lời giải

Chọn B

Câu 17

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?

Lời giải

Chọn C

Câu 18

Lần lượt nối thanh Zn với mỗi kim loại sau đây và cho vào dung dịch HCl. Quá trình ăn mòn thanh Zn xảy ra nhanh nhất khi nối với

Lời giải

Chọn C

Câu 19

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt có thể là

Lời giải

Chọn C

Câu 20

Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4 và CuO, thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

Lời giải

Chọn C

Câu 21

Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Lời giải

Chọn B

Câu 22

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng sợi dây bạc trong dung dịch HNO3.

(2) Đốt dây nhôm trong không khí.

(3) Lấy sợi dây đồng quấn quanh đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch HCl.

(4) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Lời giải

Chọn A

Câu 23

Một hỗn hợp kim loại gồm bạc, sắt và kẽm. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để loại bỏ sắt và kẽm trong hỗn hợp trên với mục đích thu được bạc?

Lời giải

Chọn A

Câu 24

Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại mạnh có thể khử các kim loại yếu hơn trong hợp kim.

(b) Kim loại bạc có tính khử yếu trong khi cation có tính oxi hoá mạnh.

(c) Những kim loại kém hoạt động hoá học (trơ) như vàng, platinum không thể hiện tính khử.

(d) Kim loại càng hoạt động hoá học thì tính khử càng mạnh.

(e) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

Số phát biểu đúng là

Lời giải

Chọn B

Câu 25

Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Lời giải

Chọn C

Câu 26

Hợp kim là

Lời giải

Chọn A

Câu 27

Khi chế tạo thép từ gang, có thể làm giảm tỉ lệ phần trăm carbon trong gang bằng cách nào sau đây?

Lời giải

Chọn D

Câu 28

Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây thì xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa?

Lời giải

Chọn B

Câu 29

Để các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe lâu ngày trong không khí ẩm. Số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là

Lời giải

Chọn C

Câu 30

Ở điều kiện chuẩn, những kim loại tan trong hydrochloric acid hoặc sulfuric acid loãng thường có thế điện cực chuẩn

Lời giải

Chọn A

Câu 31

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Ở điều kiện chuẩn, khi nhúng đinh sắt vào dung dịch copper(II) sulfate thì xảy ra phản ứng sau:

a.

b. Fe có tính khử mạnh hơn Cu.

c. Màu của dung dịch trước và sau phản ứng là khác nhau.

d. có tính oxi hóa mạnh hơn

Lời giải

a

S

b

Đ

c

Đ

d

Đ

Câu 32

Sự ăn mòn điện hóa xảy ra khi

a. đốt hợp kim Zn – Fe trong bình chứa khí O2 dư.

b. ngâm kim loại Cu tinh khiết trong dung dịch muối ăn.

c. đặt hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm.

d. cho miếng hợp kim Ag – Cu trong dung dịch HCl loãng.

Lời giải

a

S

b

S

c

Đ

d

S

Câu 33

Cho lá kim loại kẽm (zinc) và ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch copper(II) sulfate màu xanh, thấy:

- Màu xanh của dung dịch nhạt dần.

- Có hiện tượng sủi bọt khí quanh lá kim loại.

a. Muối ZnSO4 không tan trong nước.

b. Trong ống nghiệm có diễn ra quá trình các ion H+ nhận electron.

c. Tính oxi hoá của Zn2+ mạnh hơn tính oxi hoá của Cu2+.

d. Trong ống nghiệm có diễn ra quá trình ăn mòn điện hoá.

Lời giải

a

S

b

S

c

S

d

Đ

Câu 34

Thực hiện thí nghiệm sau:

Bước 1: Cho dung dịch NaCl 5% vào ống thuỷ tinh hình chữ U như hình bên.

Bước 2: Nhúng một thanh đồng và một thanh kẽm đã làm sạch vào hai đầu của ống chữ U.

Bước 3: Nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.

a. Sau bước 2, kim loại Zn bị ăn mòn.

b. Sau bước 3, kẽm bị ăn mòn, đồng không bị ăn mòn.

c. Sau bước 3, kẽm bị ăn mòn và đóng vai trò là cathode.

d. Khoảng vài phút sau bước 3, nhỏ vài giọt phenolphthalein vào dung dịch gần thanh đồng, thấy dung dịch dần chuyển sang màu hồng.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

Đ

Câu 35

Ở môi trường trung tính, quá trình có giá trị

a. Sodium khử được nước theo phương trình hóa học: nên

b. Khí hydrogen là sản phẩm khử của nước khi nước phản ứng với kim loại mạnh như Na, K.

c. Những kim loại M có thế điện cực chuẩn đều khử được nước ở điều kiện thường.

d. Nước đóng vai trò là chất khử khi phản ứng với kim loại M (như Na, K) có thế điện cực chuẩn

Lời giải

a

Đ

b

Đ

c

S

d

S

Câu 36

Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:

a. Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn phi kim thuộc cùng một chu kì.

b. Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.

c. Liên kết kim loại là liên kết hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại.

d. Tất cả các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

Đ

d

Đ

Câu 37

Thả một đinh sắt nặng gam đã được đánh sạch bề mặt vào cốc chứa dung dịch copper(II) sulfate màu xanh. Sau một thời gian thấy toàn bộ lượng đồng sinh ra đã bám vào “đinh sắt” (thực chất là phần đinh sắt chưa phản ứng). Lấy “đinh sắt” ra khỏi cốc dung dịch, sấy khô, đem cân được gam.

a. Nếu thay đinh sắt ban đầu bằng thanh kẽm thì màu xanh của dung dịch không thay đổi.

b. Màu xanh của dung dịch copper(II) sulfate nhạt dần.

c. So sánh, thu được kết quả m2 < m1.

d. Phản ứng diễn ra là: 2Fe(s) + 3Cu2+(aq) → 2Fe3+(aq) + 3Cu(s)

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

S

Câu 38

Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang, thép luôn có một lớp nước rất mỏng. Lớp nước này hoà tan khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển, tạo thành dung dịch chất điện li. Gang, thép có thành phần chính là sắt và carbon cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là anode và carbon là cathode.

a. Dạng ăn mòn hóa học là chủ yếu, do sắt dễ dàng phản ứng oxygen trong không khí.

b. Carbon bị khử tại cathode.

c. Tại anode, Fe bị oxi hóa thành

d. Oxygen đóng vai trò là chất oxi hóa.

Lời giải

a

S

b

S

c

Đ

d

Đ

Câu 39

Xét các phát biểu sau về tách và tinh chế kim loại:

a. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl.

b. Để tách Ag khỏi các tạp chất Fe, Cu ta có thể cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư.

c. Các kim loại Fe, Al, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp dùng CO khử oxide kim loại tương ứng.

d. Trong công nghiệp, kim loại Al chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

Đ

Câu 40

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp alumina () và cryolite () còn gọi là quy trình Hall - Héroult:

Nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp alumina và cryolite khoảng 950 °C, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của alumina (> 2000 °C); ngoài ra, cryolite còn làm tăng độ dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy. Trong quá trình điện phân, cực dương làm bằng graphite bị ăn mòn và liên tục được nhúng xuống bể điện phân. Sau một thời gian, các thanh graphite này sẽ được thay mới.

a. Nhôm kim loại được tách ra tại cathode.

b. Cryolite được thêm vào bể điện phân giúp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất.

c. Bên cạnh nhôm, oxygen tinh khiết cũng có thể thu được trực tiếp từ quy trình này.

d. Vì anode và cathode đều làm bằng graphite, nên nếu đổi chiều dòng điện (anode trở thành cathode và ngược lại) thì quy trình điện phân vẫn diễn ra bình thường.

Lời giải

a

Đ

b

Đ

c

S

d

S

Câu 41

PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn

Cho một số phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn:

(1) Dùng phương pháp điện hóa. (2) Ngâm kim loại trong H2O.

(3) Dùng chất kìm hãm. (4) Dùng hợp kim chống gỉ.

(5) Cách li kim loại với môi trường.

Số phương án có thể bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là bao nhiêu?

Lời giải

Các phương án có thể bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là (1), (3), (4), (5).

Câu 42

Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1) (2)

(3) (4)

Số phản ứng có thể được dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là bao nhiêu?

Lời giải

Có 2 phản ứng thỏa mãn là (1) và (4).

Câu 43

 Cho các cặp oxi hoá – khử: Có bao nhiêu cặp oxi hoá – khử có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0 V?

Lời giải

Có 4 cặp oxi hóa – khử thỏa mãn:

Câu 44

Cho 4 dung dịch riêng biệt: (1) HCl, (2) CuCl2, (3) FeCl3, (4) hỗn hợp HCl, CuCl2. Nhúng một thanh sắt nguyên chất vào mỗi dung dịch trên. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là bao nhiêu?

Lời giải

Có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa:

- Khi cho thanh sắt vào dung dịch (2) CuCl2.

- Khi cho thanh sắt vào dung dịch (4) hỗn hợp HCl và CuCl2.

Câu 45

Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxide CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm những chất nào?

Lời giải

Hỗn hợp chất rắn thu được gồm: Cu, Fe, Al2O3, MgO.

Chú ý: CO khử được oxide của các kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học.

Câu 46

Cho các kim loại Ag, Al, Au, Cu, Cr, Fe, Mg, Pt, Zn. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch sulfuric acid đặc, nguội?

Lời giải

Kim loại phản ứng được với dung dịch sulfuric acid đặc, nguội gồm Ag, Cu, Mg, Zn.

Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thu động với sulfuric acid đặc, nguội.

Câu 47

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Ngâm một lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

(2) Ngâm một đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

(3) Quấn hai sợi dây điện làm bằng nhôm và đồng rồi để trong không khí ẩm.

(4) Đặt một thanh thép trong không khí ẩm.

(5) Cho khí CO đi qua ống đựng Fe2O3 nung nóng.

(6) Nhỏ từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là?

Lời giải

Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1), (2), (3), (4).

Câu 48

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy aluminium oxide với các điện cực làm bằng than chì, sử dụng cryolite (Na3AlF6) nóng chảy làm xúc tác. Khí nào thoát ra tại anode?

Lời giải

Tại anode, graphite bị ăn mòn do phản ứng với oxygen tạo thành các oxide của carbon thoát ra cùng với oxygen.

Khí thoát ra tại anode là O2, CO, CO2.

Câu 49

Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là?

Lời giải

Các trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

Câu 50

 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch acid, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là?

Lời giải

Fe và Pb: sắt bị phá hủy trước

Fe và Zn: kẽm bị phá hủy trước

Fe và Sn: sắt bị phá hủy trước

Fe và Ni: sắt bị phá hủy trước

 Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch acid, 3 cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước.

 

4.6

70 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%