Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 14. Tính chất hoá học của kim loại có đáp án

160 lượt thi 34 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là

Xem đáp án

Câu 5:

Trong dung dịch, ở điều kiện chuẩn, ion kim loại nào sau đây có tính oxi hoá mạnh nhất? 

Xem đáp án

Câu 6:

Phương trình hoá học nào sau đây sai? 

Xem đáp án

Câu 7:

Đồ vật làm bằng bạc (silver) khi sử dụng lâu ngày trong không khí thường bị hoá đen ở bề mặt là do xảy ra phản ứng nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 8:

Cho các phản ứng:

\({\rm{Cu}}(s) + 2{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}(aq) \to {\rm{Cu}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)2(aq) + 2{\rm{Ag}}(s)(1)\)

\[{\rm{Fe}}(s) + {\rm{Cu}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)2(aq) \to {\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}(aq) + {\rm{Cu}}(s)(2)\]

Từ hai phản ứng trên, hãy cho biết khẳng định nào sau đây đúng.

Xem đáp án

Câu 11:

Dãy kim loại nào sau đây đều không tan trong dung dịch \({\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}\) đặc, nguội hoặc dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đặc, nguội?

Xem đáp án

Câu 12:

Ở nhiệt độ thường, dãy gồm các kim loại nào sau đây đều tan hoàn toàn trong nước dư? 

Xem đáp án

Câu 13:

Lấy một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt rồi ngâm vào dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) một thời gian. Hiện tượng nào sau đây không xuất hiện trong thí nghiệm trên? 

Xem đáp án

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Buớc 1. Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}.\)

Buớc 2. Cho 3 lá kim loại có kích thước như nhau gồm lá nhôm \(({\rm{Al}})\) đã làm sạch lớp bề mặt vào ống nghiệm (1), lá sắt (iron, Fe ) vào ống nghiệm (2) và lá đồng \(({\rm{Cu}})\) vào ống nghiệm (3).

Biết: EAl3+/Alo=1,676 V;EFe2+/Fe0=0,440 V;ECu2+/Cu0=+0,340 V.

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đồng \(({\rm{Cu}})\) là kim loại có tính khử yếu, không tan trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng, nhưng tan được trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đặc, nóng hoặc trong trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng khi có mặt của \({{\rm{O}}_2}\) ngay ở nhiệt độ thường theo phương trình hoá học sau:

\({\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}{\rm{ dac, nong }} \to {\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + {\rm{S}}{{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)(1)

\(2{\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)(2)

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử ở bảng sau:

Cặp oxi hoá - khử

\({\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }/{\rm{Na}}\)

\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\)

\(2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}\)

\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)

\({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}\)

\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^0(\;{\rm{V}})\)

\( - 2,713\)

\( - 0,763\)

\( - 0,440\)

0,00

0,340

0,771

0,799

4.6

32 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%