Câu hỏi:

26/09/2024 1,481

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đồng \(({\rm{Cu}})\) là kim loại có tính khử yếu, không tan trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng, nhưng tan được trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đặc, nóng hoặc trong trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng khi có mặt của \({{\rm{O}}_2}\) ngay ở nhiệt độ thường theo phương trình hoá học sau:

\({\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}{\rm{ dac, nong }} \to {\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + {\rm{S}}{{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)(1)

\(2{\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)(2)

a. Trong hai phản ứng trên, \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đều đóng vai trò là chất oxi hoá.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Đề ĐGNL Hà Nội Đề ĐGNL Tp.Hồ Chí Minh Đề ĐGTD Bách Khoa HN

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sai

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b. Cùng một lượng \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) tạo ra thì phản ứng (1) tiêu tốn \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) nhiều hơn phản ứng (2).

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

Câu 3:

c. Do có giá trị thế điện cực chuẩn dương nên Cu tác dụng được với dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng ở (2).

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

Câu 4:

d. Từ phản ứng (2) chứng tỏ \({\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 < {\rm{E}}_{{{\rm{O}}_2} + 4{{\rm{H}}^ + }}^0.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đốt một sợi dây kim loại X trong bình khí chlorine \(\left( {{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right)\) thấy tạo ra khói màu nâu đỏ. X là kim loại nào sau đây? 

Xem đáp án » 26/09/2024 9,829

Câu 2:

Lấy một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt rồi ngâm vào dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) một thời gian. Hiện tượng nào sau đây không xuất hiện trong thí nghiệm trên? 

Xem đáp án » 26/09/2024 6,916

Câu 3:

Đồ vật làm bằng bạc (silver) khi sử dụng lâu ngày trong không khí thường bị hoá đen ở bề mặt là do xảy ra phản ứng nào sau đây? 

Xem đáp án » 26/09/2024 5,124

Câu 4:

Nhôm \(({\rm{Al}})\) là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm được sử dụng để chế tạo hợp kim nhẹ, bền, được dùng trong kĩ thuật hàng không, trong xây dựng và làm nội thất. Nhôm có số hiệu nguyên tử là 13 và \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^o =  - 1,676\;{\rm{V}}.\) Cho các phát biểu sau:

(1) Nhôm và đồ vật làm bằng nhôm dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm.

(2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

(3) Nhôm phản ứng được với nước ngay ở điều kiện chuẩn.

(4) Nhôm có tính khử mạnh hơn Mg (biết \({\rm{E}}_{{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}}^{\rm{o}} =  - 2,356\;{\rm{V}}\)).

(5) Trong vỏ Trái Đất, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.

Xem đáp án » 26/09/2024 4,062

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án » 26/09/2024 4,014

Câu 6:

Sắt (Fe) có số hiệu nguyên tử là 26. Trong vỏ Trái Đất, sắt là nguyên tố kim loại phổ biến thứ 2 (sau nhôm). Ứng dụng chủ yếu của sắt là để tạo ra các hợp kim thép dùng trong xây dựng và chế tạo. Cho các phát biểu sau:

a. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

b. Hợp kim thép carbon khi để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá học.

c. Trong vỏ Trái Đất, sắt tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu trong các quặng.

d. Trong hợp chất, số oxi hoá của sắt chủ yếu là +2 và +3.

e. Kim loại sắt (dư) tác dụng với chlorine tạo ra sản phẩm là \({\rm{FeC}}{{\rm{l}}_2}.\)

Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên.

Xem đáp án » 26/09/2024 3,869

Câu 7:

a. Các kim loại \({\rm{Na}},{\rm{Fe}},{\rm{Zn}}\) đều tan được trong dung dịch HCl 1 M.

Xem đáp án » 26/09/2024 3,754

Bình luận


Bình luận
Vietjack official store