Câu hỏi:
26/09/2024 3,473Đồng \(({\rm{Cu}})\) là kim loại có tính khử yếu, không tan trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng, nhưng tan được trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đặc, nóng hoặc trong trong dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng khi có mặt của \({{\rm{O}}_2}\) ngay ở nhiệt độ thường theo phương trình hoá học sau:
\({\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}{\rm{ dac, nong }} \to {\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + {\rm{S}}{{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)(1)
\(2{\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)(2)
a. Trong hai phản ứng trên, \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đều đóng vai trò là chất oxi hoá.
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Cùng một lượng \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) tạo ra thì phản ứng (1) tiêu tốn \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) nhiều hơn phản ứng (2).
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Do có giá trị thế điện cực chuẩn dương nên Cu tác dụng được với dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng ở (2).
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Nhôm \(({\rm{Al}})\) là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm được sử dụng để chế tạo hợp kim nhẹ, bền, được dùng trong kĩ thuật hàng không, trong xây dựng và làm nội thất. Nhôm có số hiệu nguyên tử là 13 và \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^o = - 1,676\;{\rm{V}}.\) Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm và đồ vật làm bằng nhôm dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm.
(2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
(3) Nhôm phản ứng được với nước ngay ở điều kiện chuẩn.
(4) Nhôm có tính khử mạnh hơn Mg (biết \({\rm{E}}_{{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}}^{\rm{o}} = - 2,356\;{\rm{V}}\)).
(5) Trong vỏ Trái Đất, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Câu 6:
Sắt (Fe) có số hiệu nguyên tử là 26. Trong vỏ Trái Đất, sắt là nguyên tố kim loại phổ biến thứ 2 (sau nhôm). Ứng dụng chủ yếu của sắt là để tạo ra các hợp kim thép dùng trong xây dựng và chế tạo. Cho các phát biểu sau:
a. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
b. Hợp kim thép carbon khi để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá học.
c. Trong vỏ Trái Đất, sắt tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu trong các quặng.
d. Trong hợp chất, số oxi hoá của sắt chủ yếu là +2 và +3.
Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên.
Câu 7:
Trong nước nguyên chất khi phản ứng xảy ra sẽ có quá trình sau:
\(2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + 2{\rm{e}} \to {{\rm{H}}_2} + 2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\quad {{\rm{E}}_{2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}/{{\rm{H}}_2} + 2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }}} = - 0,42\;{\rm{V}}\)
Cho \({\rm{E}}_{{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }/{\rm{Na}}}^{\rm{o}} = - 2,71\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,34\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}}^{\rm{o}} = - 2,36\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{{\rm{A}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^{\rm{o}} = - 1,68\;{\rm{V}}.\)
Hãy cho biết kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước ở điều kiện chuẩn.
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận