Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 7)

338 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Xem đáp án

Câu 3:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

Xem đáp án

Câu 6:

Chất nào sau đây là amin bậc hai?

Xem đáp án

Câu 7:

Kim loại Al không tan trong dung dịch

Xem đáp án

Câu 8:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

Xem đáp án

Câu 12:

Etyl butirat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl butirat là

Xem đáp án

Câu 13:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Câu 16:

Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X màu nâu đỏ. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Câu 17:

Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Câu 19:

Thành phần chính của đá vôi và vỏ các loài ốc, sò, hến là

Xem đáp án

Câu 20:

Công thức hóa học của natri hiđroxit là

Xem đáp án

Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 23:

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Câu 24:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Al   X1   X2   X3   X1 Biết X1, X2, X3 là các hợp chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là  A. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3.	B. Al(OH)3, NaAlO2, Al2O3.  C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3.	D. Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. (ảnh 1)

Biết X1, X2, X3 là các hợp chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là

Xem đáp án

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

4.6

68 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%