Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 1 Sở Thái Nguyên có đáp án
248 người thi tuần này 4.6 304 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 18. Nguyên tố nhóm IIA có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 11:
Hiện nay, khí CO2 là một trong những chất chữa cháy có thể dập tắt được nhiều loại đám cháy. Khí CO2 trong bình chữa cháy được nén ở thể lỏng và nhiệt độ thấp (−70 oC), khi phun ra sẽ làm loãng nồng độ oxygen và thu nhiệt xung quanh làm giảm nhiệt độ trong vùng cháy.
Cho các phát biểu sau:

(a) Khí CO2 được sử dụng chủ yếu trong bình chữa cháy để dập tắt các đám cháy chất lỏng, các đám cháy kim loại (Al, Mg), các đám cháy thiết bị điện, các đám cháy trong phòng thí nghiệm, các khoang tàu, hầm tàu,...
(b) Dùng bình khí CO2 chữa cháy các đám cháy than hồng có thể tạo ra khí độc hại và nguy hiểm.
(c) Do sau khi chữa cháy, khí CO2 không để lại dấu vết, không gây hư hỏng thiết bị nên bình chữa cháy bằng khí CO2 được sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm hóa học và dược học.
(d) Khi nồng độ khí CO2 đủ để dập tắt đám cháy trong phòng kín thì có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng nếu con người còn ở trong phòng bị cháy.
Số phát biểu đúng là
Hiện nay, khí CO2 là một trong những chất chữa cháy có thể dập tắt được nhiều loại đám cháy. Khí CO2 trong bình chữa cháy được nén ở thể lỏng và nhiệt độ thấp (−70 oC), khi phun ra sẽ làm loãng nồng độ oxygen và thu nhiệt xung quanh làm giảm nhiệt độ trong vùng cháy.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 được sử dụng chủ yếu trong bình chữa cháy để dập tắt các đám cháy chất lỏng, các đám cháy kim loại (Al, Mg), các đám cháy thiết bị điện, các đám cháy trong phòng thí nghiệm, các khoang tàu, hầm tàu,...
(b) Dùng bình khí CO2 chữa cháy các đám cháy than hồng có thể tạo ra khí độc hại và nguy hiểm.
(c) Do sau khi chữa cháy, khí CO2 không để lại dấu vết, không gây hư hỏng thiết bị nên bình chữa cháy bằng khí CO2 được sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm hóa học và dược học.
(d) Khi nồng độ khí CO2 đủ để dập tắt đám cháy trong phòng kín thì có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng nếu con người còn ở trong phòng bị cháy.
Số phát biểu đúng làĐoạn văn 1
Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Saccharose được sử dụng như một chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Sau đó, thêm khoảng 0,5 mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.
Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch saccharose 5% vào ống nghiệm, lắc đều, thu được dung dịch X.
Bước 3: Đun nóng dung dịch X.
Câu 28:
d) Nếu bước 1 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì hiện tượng ở bước 2 vẫn tương tự.
d) Nếu bước 1 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì hiện tượng ở bước 2 vẫn tương tự.
Đoạn văn 2
Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Rót dung dịch NaCl bão hoà vào cốc 1, cốc 2, cốc 3; cho dầu nhờn vào cốc 4. Cho vào cốc 1 và cốc 4 một đinh sắt sạch, cho vào cốc 2 đinh sắt sạch được quấn bởi dây kẽm, cho vào cốc 3 đinh sắt sạch được quấn bởi dây đồng. Để 4 cốc trong không khí khoảng 5 ngày.
Câu 29:
a) Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ. Do đó các đồ vật bằng sắt có thể bảo vệ bằng cách tra dầu mỡ.
a) Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ. Do đó các đồ vật bằng sắt có thể bảo vệ bằng cách tra dầu mỡ.
Câu 30:
b) Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm lên vỏ tàu (phần chìm dưới nước).
b) Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm lên vỏ tàu (phần chìm dưới nước).
Đoạn văn 3
β−carotene có rất nhiều trong rau quả xanh và vàng đặc biệt là ở quả gấc, cà rốt… β−carotene được cơ thể chuyển hóa thành vitamin A rất cần thiết cho cơ thể. Công thức cấu tạo của β−carotene là
Thực hiện thí nghiệm tách β−carotene từ nước ép cà rốt như sau:
− Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm.
− Tiến hành:
Bước 1: Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút.
Bước 2: Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.
Bước 3: Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β−carotene hoà tan trong hexane.
Đoạn văn 4
Cho các bán phản ứng sau:
Zn2+ + 2e Zn ; = −0,762V; Fe2+ + 2e Fe; = −0,440V
Cu2+ + 2e Cu; = +0,340V; Fe3+ + 1e Fe2+; = +0,771V
O2 + 2H+ + 2e H2O2; = +0,695V; H2O2 + 2H+ + 2e 2H2O; = +1,770V
Câu 37:
a) Trong cặp oxi hoá – khử, tính oxi hoá của dạng oxi hoá luôn mạnh hơn tính oxi hoá của dạng khử.
a) Trong cặp oxi hoá – khử, tính oxi hoá của dạng oxi hoá luôn mạnh hơn tính oxi hoá của dạng khử.
61 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%