Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Hóa có đáp án năm 2025 (Đề 2)
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết (Đề 1)
Danh sách câu hỏi:
Câu 1:
Cho biết nguyên tử khối:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Lactic acid là một chất có một trong nhiều thực phẩm, lactic acid cũng được tạo ra tự nhiên trong cơ thể con người, chủ yếu trong quá trình chuyển hóa glucose kỵ khí. Công thức cấu tạo của lactic acid như hình dưới.
Nhóm chức nào trong các nhóm chức sau có trong phân tử lactic acid?
(1) Alcohol; (2) Carboxylic acid; (3) Ester; (4). Ketone.
Câu 2:
Cho sơ đồ mô tả cơ chế giặt rửa của xà phòng như sau:
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng
Cho sơ đồ mô tả cơ chế giặt rửa của xà phòng như sau:
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng
Câu 9:
Sơ đồ pin Galvani tổng quát được kí hiệu như sau:
(anode) X | Xx+ || Yy+| Y (cathode) hay đơn giản là pin Galvani X – Y.
Cho biết sức điện động chuẩn của các pin sau:
Pin điện hóa |
X – Y |
M – Y |
M – Z |
Sức điện động chuẩn (V) |
0,20 |
0,60 |
0,30 |
Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại?
Câu 10:
Zinc là một kim loại thường được tách chiết từ quặng của nó bằng nhiều phương pháp khác nhau. Một trong những phương pháp chính thường được sử dụng là nung nóng quặng ZnS trong lò rồi hòa tan sản phẩm ZnO trong sulfuric acid thu được dung dịch ZnSO4, tinh chế dung dịch này rồi tiến hành điện phân thu được Zn. Để thu được duy nhất kim loại Zn và không có sản phẩm khác thì trong dung địch điện phân không có chứa ion nào sau đây?
Zinc là một kim loại thường được tách chiết từ quặng của nó bằng nhiều phương pháp khác nhau. Một trong những phương pháp chính thường được sử dụng là nung nóng quặng ZnS trong lò rồi hòa tan sản phẩm ZnO trong sulfuric acid thu được dung dịch ZnSO4, tinh chế dung dịch này rồi tiến hành điện phân thu được Zn. Để thu được duy nhất kim loại Zn và không có sản phẩm khác thì trong dung địch điện phân không có chứa ion nào sau đây?
Câu 22:
Ở nước ta, nước mắm truyền thống được sản xuất thủ công từ cá cơm theo các giai đoạn chính như:
- Giai đoạn 1: rửa sạch cá cơm rồi trộn cá với muối ăn theo tỉ lệ nhất định.
- Giai đoạn 2: ủ hỗn hợp (cá cơm và muối ăn) trong các thùng gỗ, chum, sành từ 6 đến 24 tháng.
- Giai đoạn 3: thu được nước cốt của mắm (gọi là mắm nhĩ) có hàm lượng đạm rất cao.
- Giai đoạn 4: lọc mắm nhĩ, pha chế và đóng chai. Trước đây, người ta thường dùng than củi sạch trong quá trình lọc mắm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình làm nước mắm có bản chất là thủy phân protein trong cá cơm thành các amino acid bởi base.
(b) Không nhất thiết phải sử dụng muối ăn làm nguyên liệu để sản xuất nước mắm.
(c) Hàm lượng đạm trong nước mắm được tính theo hàm lượng nguyên tố oxygen.
(d) Than củi sạch có tác dụng hấp phụ các tạp chất, bụi bẩn có trong nước mắm.
(e) Chai nước mắm khi sử dụng lâu ngày có thể có tinh thể muối ăn đóng cặn ở đây chai.
(g) Ở giai đoạn 2, thời gian ủ càng lâu thì chất lượng mắm càng cao.
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Ở nước ta, nước mắm truyền thống được sản xuất thủ công từ cá cơm theo các giai đoạn chính như:
- Giai đoạn 1: rửa sạch cá cơm rồi trộn cá với muối ăn theo tỉ lệ nhất định.
- Giai đoạn 2: ủ hỗn hợp (cá cơm và muối ăn) trong các thùng gỗ, chum, sành từ 6 đến 24 tháng.
- Giai đoạn 3: thu được nước cốt của mắm (gọi là mắm nhĩ) có hàm lượng đạm rất cao.
- Giai đoạn 4: lọc mắm nhĩ, pha chế và đóng chai. Trước đây, người ta thường dùng than củi sạch trong quá trình lọc mắm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình làm nước mắm có bản chất là thủy phân protein trong cá cơm thành các amino acid bởi base.
(b) Không nhất thiết phải sử dụng muối ăn làm nguyên liệu để sản xuất nước mắm.
(c) Hàm lượng đạm trong nước mắm được tính theo hàm lượng nguyên tố oxygen.
(d) Than củi sạch có tác dụng hấp phụ các tạp chất, bụi bẩn có trong nước mắm.
(e) Chai nước mắm khi sử dụng lâu ngày có thể có tinh thể muối ăn đóng cặn ở đây chai.
(g) Ở giai đoạn 2, thời gian ủ càng lâu thì chất lượng mắm càng cao.
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho sơ đồ (1) biểu diễn sự điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, sơ đồ (2) biểu diễn quá trình tinh luyện đồng (Cu) bằng phương pháp điện phân. Trong sơ đồ (2), các khối đồng có độ tinh khiết thấp được gắn với một điện cực của nguồn điện, các thanh đồng mỏng có độ tinh khiết cao được gắn với một điện cực của nguồn điện. Dung dịch điện phân là dung dịch CuSO4.
Câu 27:
c). Khi điện phân xảy ra ở sơ đồ (2), nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần theo thời gian.
c). Khi điện phân xảy ra ở sơ đồ (2), nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần theo thời gian.
Đoạn văn 2
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 g dầu dừa và 10 mL dung dịch NaOH 4%.
- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
- Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 – 20 mL dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Câu 31:
c). Ở bước 2 nếu không thêm nước cất thì hỗn hợp bị cạn khô, phản ứng thủy phân không xảy ra.
c). Ở bước 2 nếu không thêm nước cất thì hỗn hợp bị cạn khô, phản ứng thủy phân không xảy ra.
Câu 32:
d). Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glycerol.
d). Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glycerol.
Đoạn văn 3
Câu 36:
d). Trong phòng thí nghiệm, có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt hai dung dịch FeSO4 và Fe(SO4)3.
d). Trong phòng thí nghiệm, có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt hai dung dịch FeSO4 và Fe(SO4)3.
Đoạn văn 4
Cho phản ứng sau:
Hãy cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai?
0 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%