Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 8)

12 người thi tuần này 4.6 427 lượt thi 41 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Chất nào sau đây tồn tại dạng kết tủa keo trắng trong nước?

Xem đáp án

Câu 3:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

Xem đáp án

Câu 4:

Chất nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong công nghiệp, loại quặng có phần chính là Fe2O3 dùng làm nguyên liệu để sản xuất gang là

Xem đáp án

Câu 8:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

Xem đáp án

Câu 10:

Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn được gọi là

Xem đáp án

Câu 13:

Phương pháp chung để điều chế kim loại nhóm IA và IIA trong công nghiệp là

Xem đáp án

Câu 16:

Cao su buna là sản phẩm thu được khi tiến hành trùng hợp

Xem đáp án

Câu 17:

Công thức phân tử của đimetylamin là

Xem đáp án

Câu 18:

Chất nào sau đây được dùng để làm khô hidroclorua?

Xem đáp án

Câu 19:

Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?

Xem đáp án

Câu 20:

Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?

Xem đáp án

Câu 21:

Triolein có phân tử khối là

Xem đáp án

Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 27:

Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?

Xem đáp án

Câu 37:

Cho E là hợp chất hữu cơ mạch hở được tạo từ axit cacboxylic và ancol, có công thức phân tử C5H8O3. Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1) E + NaOH → X + Y

(2) X + HCl → Z + NaCl

(3) Y + 2Z xt, t° T + 2H2O

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó Y có phản ứng cộng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất, Z có phản ứng tráng bạc.

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E là hợp chất hữu cơ tạp chức

(b) Chất X là đồng đẳng của axit axetic.

(c) Chất Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

(d) E và Y đều có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2.

(e) Trong phân tử chất T có 8 nguyên tử hidro.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

4.6

85 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%