Câu hỏi:
30/12/2024 16Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm một lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Ngâm một đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
(3) Quấn hai sợi dây điện làm bằng nhôm và đồng rồi để trong không khí ẩm.
(4) Đặt một thanh thép trong không khí ẩm.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng Fe2O3 nung nóng.
(6) Nhỏ từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.
(2) Tất các các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
(4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng một chu kì.
(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Những phát biểu đúng là
Câu 3:
Sự ăn mòn điện hóa xảy ra khi
a. đốt hợp kim Zn – Fe trong bình chứa khí O2 dư.
b. ngâm kim loại Cu tinh khiết trong dung dịch muối ăn.
c. đặt hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm.
d. cho miếng hợp kim Ag – Cu trong dung dịch HCl loãng.
Câu 4:
Câu 5:
Xét các phát biểu sau về tách và tinh chế kim loại:
a. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl.
b. Để tách Ag khỏi các tạp chất Fe, Cu ta có thể cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư.
c. Các kim loại Fe, Al, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp dùng CO khử oxide kim loại tương ứng.
d. Trong công nghiệp, kim loại Al chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân.
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng sợi dây bạc trong dung dịch HNO3.
(2) Đốt dây nhôm trong không khí.
(3) Lấy sợi dây đồng quấn quanh đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 7:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Cho một số phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn:
(1) Dùng phương pháp điện hóa. (2) Ngâm kim loại trong H2O.
(3) Dùng chất kìm hãm. (4) Dùng hợp kim chống gỉ.
(5) Cách li kim loại với môi trường.
Số phương án có thể bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là bao nhiêu?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!