Câu hỏi:
04/01/2025 502Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “ (…) Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bởi vì như trên đã nói, Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa có vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội (…) Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt lý luận Mác - Lênin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
(…) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.”
(Nguyễn Phú Trọng, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: quan niệm và giải pháp phát triển, Tạp chí Cộng sản (báo điện tử), đăng ngày: 22/1/2007, đường link truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia---quan-niem-va-giai-phap-phat-trien.aspx)
a) Trong quá trình Đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường thuần túy.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Ở Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Câu 3:
c) Trong quá trình Đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không có thành phần kinh tế tư nhân.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
Câu 4:
d) Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển của đất nước.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 2:
Các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX nhằm mục đích nào sau đây?
Câu 4:
Cuối thế kỷ XX, dưới tác động của tình hình thế giới và trong nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương nào?
Câu 5:
Trong công cuộc Đổi mới, để gây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, Việt Nam đã coi lĩnh vực nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
Câu 6:
a) Trong thời kì 1954 - 1975, Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục nghiên cứu và vận dụng sáng tạo các hình thức đấu tranh để đưa tới thắng lợi cuối cùng.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 8: Lịch sử đối ngoại củ Việt Nam thời cận - hiện đại
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 9: Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
43 Bài tập Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) có đáp án
36 Bài tập Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận