Câu hỏi:
18/01/2025 9Câu 2. (4,0 điểm)
Lời nói chân thành, truyền tải được năng lượng an lành, đích thực là liều thuốc bổ giúp nhau mau chóng hồi phục sức khỏe và tinh thần.
(Theo Minh Niệm, Trích Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016, tr.179).
Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến của anh/chị về ý nghĩa của lời nói chân thành trong cuộc sống.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: Nghị luận xã hội |
0,25 |
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của lời nói chân thành trong cuộc sống. |
0,5 |
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết: − Xác định được các ý chính của bài viết. − Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận: * Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề. * Triển khai vấn đề nghị luận: − Giải thích vấn đề nghị luận. − Thể hiện quan điểm của người viết, có thể theo một số gợi ý sau: + Lời nói chân thành truyền năng lượng tích cực làm người nghe, người tiếp nhận hài lòng, dễ chịu, phấn chấn. + Lời nói chân thành có tác dụng như liều thuốc tốt bồi dưỡng cơ thể, giúp mau chóng hồi phục sức khỏe và tinh thần. + Lời nói chân thành có tính chất xây dựng niềm tin yêu cho nhau. + Lời nói chân thành thể hiện được giá trị văn hóa, đạo đức của người nói. − Mở rộng, trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện. * Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân. |
1,0 |
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: − Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân. − Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. − Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. − Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng. Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. |
1,5 |
đ. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. |
0,25 |
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. |
0,5 |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích cảm xúc của chủ thể trữ tình trong đoạn thơ sau:
MẸ
(Đỗ Trung Quân)
Con sẽ không đợi một ngày kia
khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc
Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?
Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ
ai níu nổi thời gian?
ai níu nổi?
Con mỗi ngày một lớn lên
Mẹ mỗi ngày thêm già cỗi
Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn.
Con sẽ không đợi một ngày kia
có người cài cho con lên áo một bông hồng
mới thảng thốt nhận ra mình mất mẹ
mỗi ngày đi qua đang cài cho con một bông hồng
hoa đẹp đấy - cớ sao lòng hoảng sợ?[…]
(https://www.thivien.net)
Câu 4:
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn sau:
Trưởng ấp Tư Mốt đứng ở trạm xá, thấy sau trước trống không, trong lòng nghe đau tiếc như vừa thua một ván bài lớn.
Câu 6:
Từ cuộc sống khó khăn, thiếu thốn của những con người ở cù lao Mút Cà Tha trong văn bản trên, anh/chị hãy cho biết: Nhà nước cần phải có những chính sách để thu hút trí thức trẻ về công tác ở vùng sâu, vùng biên giới, hải đảo không? Vì sao? (Trình bày ý kiến của anh/chị trong khoảng 5 − 7 dòng).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 7)
về câu hỏi!