Câu hỏi:
18/01/2025 7II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về vai trò của thế hệ trẻ trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn: Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoăc song hành. |
0,25 |
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vai trò của thế hệ trẻ trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. |
0,25 |
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: – Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý: có ý thức tìm tòi, học hỏi, gìn giữ và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc; lên án, phê phán những hành vi làm mai một bản sắc dân tộc... – Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn. |
0,5 |
d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: – Lựa chọn các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. – Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý. – Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu phù hợp, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng. |
0,5 |
đ. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn. |
0,25 |
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. |
0,25 |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 2. (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
(...)
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, trích Tương tư, Tuyển tập Nguyễn Bính,
NXB Văn học, Hà Nội, 1986)
****
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Gió bao lần từng trận gió thương đi,
– Mà kỉ niệm, ôi, còn gọi ta chi…
(Xuân Diệu, trích Tương tư chiều, Tuyển tập Tự lực văn đoàn, tập III,
NXB Hội nhà văn, 2004)
Câu 4:
Chỉ ra và cho biết tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Câu 5:
Nhận xét về tình cảm của người viết được thể hiện qua đoạn văn: Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng hàng năm là hành hương mang ý nghĩa tâm linh đã trở thành nếp nghĩ, nét văn hóa truyền thống không thể thiếu của người Việt; đó là truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.
Câu 6:
Theo anh/chị, Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng có còn ý nghĩa đối với thế hệ trẻ ngày nay không? Vì sao? (Trình bày khoảng 5 – 7 dòng).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 7)
về câu hỏi!