Câu hỏi:

18/01/2025 4

II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích tâm trạng của chủ thể trữ tình được thể hiện trong văn bản ở phần Đọc hiểu.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:

Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoăc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng chủ thể trữ tình được thể hiện trong phần Đọc hiểu.

0,25

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận:

– Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý: Tâm trạng chủ thể trữ tình vừa ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của “em” vừa hờn trách em. Anh thì khao khát tìm đến em nhưng em thì hờ hững, vô tâm.

– Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.

– HS có thể triển khai 2 – 3 ý đầy đủ, trọn vẹn thì cho điểm tối đa.

0,5

d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

0,5

đ. Diễn đạt:

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.

0,25

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xác định đối tượng trữ tình trong văn bản.

Xem đáp án » 18/01/2025 19

Câu 2:

Câu 2. (4,0 điểm)

Theo anh/chị nỗi buồn có ích hay có hại cho bản thân? Trình bày suy nghĩ của bản thân qua một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ).

Xem đáp án » 18/01/2025 3

Câu 3:

Chỉ ra sự khác biệt giữa  hai hình ảnh “Bên này sông” và “Bên kia sông” trong văn bản.

Xem đáp án » 18/01/2025 0

Câu 4:

Phân tích tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ:

Khi mùa xuân đến mắt anh

Chon von dòng tóc em thành sông xa.

Xem đáp án » 18/01/2025 0

Câu 5:

Giải thích hình ảnh “bến đục” được tác giả miêu tả trong dòng thơ “Gạn trong bến đục/Xuân chờ trong em”.

Xem đáp án » 18/01/2025 0

Câu 6:

Anh/chị rút ra được điều gì khi đọc hai câu thơ: “Em thường khấn nguyện mười phương/ Mà quên cánh gió dặm đường xuân đi”. Giải thích lí do.

Xem đáp án » 18/01/2025 0

Bình luận


Bình luận