Câu hỏi:
18/01/2025 7Câu 2. (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) so sánh hai đoạn thơ sau:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. |
0,25 |
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận So sánh hai đoạn thơ của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ. |
0,5 |
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết * Mở bài: Dẫn dắt, nêu khái quát điểm tương đồng và khác biệt của hai đoạn thơ đó. * Thân bài: - Giới thiệu chung về nhà thơ Lưu Quang Vũ và bài thơ ... Và anh tồn tại, nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Nói cùng anh. - So sánh hai đoạn thơ + Điểm giống nhau: . Về nội dung (đề tài – cùng viết về tình yêu đôi lứa, cảm hứng chủ đạo – cùng ca ngợi tình yêu và sự đồng cảm, sẻ chia; tư tưởng – cùng khẳng định sự cần thiết và ý nghĩa của tình yêu đôi lứa đối với mỗi người). . Về nghệ thuật (sử dụng thể thơ tự do; kết hợp giữa biểu cảm với tự sự; nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp; sử dụng các hình ảnh liệt kê, so sánh và ẩn dụ; ngôn ngữ hàm súc; giọng điệu vừa tâm tình vừa triết lí;..). + Điểm khác nhau: Hai đoạn thơ chủ yếu khác nhau về nội dung cụ thể sau: . Đoạn thơ của Lưu Quang Vũ thể hiện sự nhận thức của nhân vật trữ tình “anh” về “em” và ca ngợi, trân trọng tình yêu của “em” đối với “anh”. Nhờ tình yêu của “em” mà anh trở thành “người có ích”, “sống vững vàng không sợ hãi” và hơn hết là “anh tồn tại”. . Đoạn thơ của Xuân Quỳnh thể hiện nhận thức của nhân vật trữ tình “em” về “anh” và tình yêu của hai người. Tình yêu mang đến cho “em” những niềm vui sướng hạnh phúc giản dị nhưng là “có thật”; tình yêu làm nảy sinh trong em nói riêng và mọi người nói chung những khát vọng (mong ước cao đẹp) ở con người, là lòng tốt để con người duy trì sự sống và sống nhân văn hơn, đẹp hơn. - Đánh giá + Hai đoạn thơ có nhiều điểm tương đồng về đề tài, cảm hứng chủ đạo, tư tưởng và hình thức thể hiện. + Đây là hai đoạn thơ hay viết về đề tài tình yêu đôi lứa của hai nhà thơ lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại; kết tinh những giá trị nghệ thuật và tư tưởng khi viết về đề tài này. * Kết bài: Nêu ấn tượng sâu đậm về hai đoạn thơ hoặc khẳng định hai đoạn thơ có sức hấp dẫn mãnh liệt đối với người đọc, nhất là những người trẻ tuổi và trẻ lòng. |
1,0 |
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm cá nhân - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng. Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. |
1,5 |
đ. Diễn đạt Bảo đảm chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. |
0,25 |
e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. |
0,5 |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích, đánh giá vai trò của yếu tố kì ảo trong văn bản truyện truyền kì Đạo sĩ núi Lao ở phần Đọc hiểu.
Câu 4:
Vì sao nói truyện có kết thúc bất ngờ? Kết thúc truyện như thế có ý nghĩa thế nào?
Câu 5:
Đặc điểm chung của các câu in đậm dưới đây là gì? Việc sử dụng những kiểu câu đó có tác dụng gì?
– Đạo sĩ nói:
Chỉ sợ anh sức yếu, không chịu nổi khó nhọc.
Thưa là: “được”.
– Vương bước xa bức tường mấy bước, đọc câu thần chú, bước nhanh tới, cảm thấy như chỗ trống không. Quay nhìn lại thì đã thấy mình ở bên kia tường. Mừng quá, vào lạy tạ xin về.
Câu 6:
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa yếu tố kì ảo trong văn bản truyện Đạo sĩ núi Lao với yếu tố kì ảo trong một truyện thần thoại mà anh/ chị đã học (đọc).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 7)
về câu hỏi!