Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Trong công nghiệp sản xuất gang ở nước ta hiện nay, muốn sản xuất ra 1 tấn gang cần phải sử dụng 1,7 đến 1,8 tấn quặng sắt, 0,6 đến 0,7 tấn đá vôi làm chất trợ dung, 0,6 đến 0,8 tấn than cốc. Giả thiết trong đá vôi chiếm khối lượng và than cốc chuyển hoá thành Trong điều kiện sản xuất như trên, khi sản xuất được 1 tấn gang, nhà máy đã thải ra môi trường tối thiểu bao nhiêu khí ở điều kiện chuẩn?
(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)Câu 4:
Kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tế nhờ các tính chất vật lí chung nổi trội của chúng như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
a. Kim loại có ánh kim là do các electron hoá trị tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những ánh sáng mà mắt thường nhìn thấy.
b. Kim loại dẫn nhiệt được là do trong tinh thể kim loại, các cation kim loại chuyển động mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao tới vùng có nhiệt độ thấp.
c. Do kim loại đồng dẫn điện tốt nhất trong các kim loại nên đồng thường được dùng để chế tạo dây dẫn điện.
d. Kim loại có tính dẻo là do các cation trong tinh thể kim loại có thể trượt lên nhờ lực hút tĩnh điện giữa chúng với các electron hoá trị tự do.
Câu 5:
Cho 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho một mẩu sodium vào nước đã thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein.
- Thí nghiệm 2: Cho một mẩu kẽm vào dung dịch hydrochloric acid loãng.
- Thí nghiệm 3: Cho một mẩu đồng vào dung dịch sulfuric acid đặc.
a. Chỉ có thí nghiệm (1), (2) xảy ra phản ứng.
b. Thí nghiệm (1) dung dịch có màu hồng.
c. Thí nghiệm (3) có sinh ra khí Z. Thí nghiệm (1) và (2) đều sinh ra khi X. Tỉ khối hơi của khí Z so với khí X thoát ra ở thí nghiệm 1 là 32.
d. Tổng hệ số tối giản của các chất trong phương trình hoá học ở thí nghiệm (3) là 6.
Câu 6:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Buớc 1. Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2 mL dung dịch
Buớc 2. Cho 3 lá kim loại có kích thước như nhau gồm lá nhôm đã làm sạch lớp bề mặt vào ống nghiệm (1), lá sắt (iron, Fe ) vào ống nghiệm (2) và lá đồng vào ống nghiệm (3).
Biết:
a. Ở bước 2, ở cả ba ống nghiệm đều có khí thoát ra.
b. Ở bước 2, nếu thêm tiếp vào cả 3 ống nghiệm thì tốc độ thoát khí ở cả ba ống sẽ tăng.
c. Nếu thay loãng bằng HCl loãng thì hiện tượng ở bước 2 sẽ không đổi.
d. Tốc độ thoát khí ở ống (1) nhanh hơn ống (2).
Câu 7:
Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm đã được đánh số (1) và (2), mỗi ống nghiệm 6 mL dung dịch 5%.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh kim loại kẽm.
Bước 3: Nhỏ thêm 2 – 3 giọt dung dịch loãng vào ống nghiệm (2).
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong Bước 2, cả hai ống nghiệm đều xuất hiện bọt khí.
(b) Trong Bước 2, kẽm bị khử thành ion Zn2+ ở cả hai ống nghiệm.
(c) Trong Bước 3, bọt khí thoát ra ở ống nghiệm (2) nhanh hơn ở ống nghiệm (1).
(d) Trong Bước 3, kẽm bị ăn mòn điện hoá ở cả hai ống nghiệm.
(e) Trong Bước 3, ở ống nghiệm (2) có một lượng nhỏ kim loại đồng bám vào thanh kẽm.
Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết (Đề 1)
về câu hỏi!