Câu hỏi:
15/02/2025 38Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Loài thực vật S được thụ phấn chủ yếu bởi chim ruồi, trong khi đó ong là loài thụ phấn chính cho loài thực vật T - gần gũi với S. Một nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm nào ở hoa ảnh hưởng đến sự thăm viếng của chim ruồi và ong đối với hoa. Vài trăm cá thể F2 là kết quả lai giữa hai loài S và T được tạo ra trong nhà kính, sau đó được trồng ở điều kiện thích hợp và thường xuyên có chim ruồi cũng như ong. Với mỗi cây F2, người ta đo tần suất ghé thăm hoa của các loài thụ phấn trong tương quan với hàm lượng sắc tố carotenoid có ở cánh hoa (Hình 1) và thể tích mật của mỗi hoa (Hình 2). Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu xác định kiểu genee của mỗi cây đối với locus genee car – quy định hàm lượng sắc tố. Locus genee car có ba allele là c1, c2 và c3, được thể hiện ở Hình 3.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Kiểu hình của cá thể mang kiểu genee c2c2 và c2c3 giống nhau và khác cá thể mang kiểu genee c3c3 → allele c2 trội hoàn toàn so với allele c3 → Loại B và D.
- Hàm lượng carotenoid ở các cá thể mang kiểu genee c1c2 có giá trị trung gian giữa hàm lượng carotenoid của các cá thể mang kiểu genee c1c1 và c2c2 → allele c1 và allele c2 trội – lặn không hoàn toàn → Loại A, chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Một quần thể tách biệt gồm các cá thể lai giữa loài S và loài T được phát hiện ở một khu vực mà loài chim ruồi đã tuyệt chủng trong thời gian gần đây, nhưng ong vẫn còn tồn tại. Nếu giả thiết rằng các điều kiện này được duy trì, thì sự thay đổi nào sau đây về mặt tiến hóa có khả năng xảy ra nhất trong quần thể trong khoảng vài trăm thế hệ sắp tới?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Khi không còn chim ruồi, ong là tác nhân giúp thụ phấn duy nhất. Các cá thể mang hàm lượng carotenoid càng thấp càng có ưu thế hơn trong việc được thụ phấn tạo thế hệ mới (do ong ưu tiên lựa chọn hoa của cây có hàm lượng carotenoid thấp) → Qua nhiều thế hệ, tỉ lệ các cá thể có kiểu hình này càng trở nên phổ biến, tần số allele c3 tăng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Câu 6:
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về DNA của các loài này so với DNA của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau với DNA của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khi Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 1)
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!