Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 1,5.106 kcal, loài D có 2.107 kcal, loài E có 104 kcal. Từ 5 loài này có thể tạo ra chuỗi thức ăn có nhiều nhất bao nhiêu mắt xích?
Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 1,5.106 kcal, loài D có 2.107 kcal, loài E có 104 kcal. Từ 5 loài này có thể tạo ra chuỗi thức ăn có nhiều nhất bao nhiêu mắt xích?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 4
Theo lí thuyết thì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng không vượt quá 10%. Do vậy, trong 5 loài nói trên thì có thể hình thành được các chuỗi thức ăn là: D → C → A → E hoặc D → B → A → E. Như vậy, từ 5 loài này thì chỉ có thể hình thành được 2 chuỗi thức ăn như trên. Do vậy, mỗi chuỗi thức ăn có không quá 4 bậc dinh dưỡng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án: 3
Gene nằm trên nhiễm sắc thể thường, tần số allele ở hai giới giống nhau nên sau một thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền:
- Quần thể 1 có tần số allele B = 0,3 → Quần thể 1 có cấu trúc di truyền tại F1 là: 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1.
- Quần thể 2 có tần số allele B = 0,5 → Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,25BB + 0,5Bb + 0,25bb = 1.
- Quần thể 3 có tần số allele B = 0,6 → Quần thể 3 có cấu trúc di truyền: 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1.
- Quần thể 4 có tần số allele B = 0,2 → Quần thể 4 có cấu trúc di truyền: 0,04 BB + 0,32 Bb + 0,64bb = 1.
Lời giải
Đúng.
- Ống X tỉ lệ các loại nucleotide còn lại 100% → Nucleotide không được sử dụng → Xảy ra hoạt động dịch mã (ống III).
- Ống nghiệm Y nucleotide loại T còn 100% đồng thời A, U, G, C còn lại khác nhau → Xảy ra quá trình phiên mã (ống II).
- Ống nghiệm Z nucleotide loại U còn 100% đồng thời A, T, G, C còn lại gồm 2 nhóm bằng nhau theo NSBS (A = T; G = C) → Xảy ra quá trình tái bản DNA (ống I).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.