Câu hỏi:
17/02/2025 163Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) là loài ngoại lai có nguồn gốc từ Nam Mĩ được du nhập tới Đài Loan và phát triển mạnh ra khắp Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Hình dưới đây thể hiện sự thay đổi mức độ che phủ của một số loài điển hình, hàm lượng chất thải, mật độ ốc/m2 và độ giàu loài trong quần xã trước và sau khi có mặt ốc bươu vàng (vào ngày 0). Biết rằng các yếu tố môi trường không ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc của quần xã.
a) Bèo tấm và tảo là thức ăn chủ yếu của ốc bươu vàng.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai. Thức ăn chủ yếu của ốc bươu vàng là lúa nước.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Từ ngày 0 đến 20 ngày số lượng bèo tấm và tảo tăng cao do giảm sự cạnh tranh với lúa nước.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Từ ngày 0 đến 20 ngày, số lượng lúa nước giảm mạnh do sự phá hoại của ốc bươu vàng, dẫn đến số lượng bèo tấm và tảo tăng cao do giảm sự cạnh tranh với lúa nước.
Câu 3:
c) Mật độ ốc tăng cao là nguyên nhân làm số lượng bèo tấm và tảo giảm mạnh từ ngày 20 đến ngày 60.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Từ ngày 20 đến ngày 60, do mật độ ốc ngày càng cao → thiếu thức ăn → chuyển sang ăn cả bèo và tảo → số lượng bèo tấm và tảo giảm mạnh.
Câu 4:
d) Sau thu hoạch, việc bổ sung thiên địch như thả vịt ăn ốc sẽ giúp hạn chế sự phá hoại của ốc ở lứa sau.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Sau thu hoạch, việc bổ sung thiên địch như thả vịt ăn ốc sẽ làm giảm mật độ ốc, giúp hạn chế sự phá hoại của ốc ở lứa sau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Hình bên dưới mô tả 4 loại nucleotide cấu tạo nên nucleic acid. Cặp nucleotide nào có thể liên kết với nhau bằng liên kết hydrogene trong phân tử DNA mạch kép?
Câu 3:
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Sự khác nhau về các nhân tố sinh thái giữa hai ổ sinh thái dẫn đến chọn lọc tự nhiên diễn ra theo các hướng khác nhau. Qua thời gian sự sai khác về vốn gene giữa hai quần thể ngày càng lớn dần. Lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Cho các sự kiện sau đây:
1. Vốn gene của 2 quần thể biến đổi theo các hướng khác nhau dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
2. Quần thể thường xuyên phát sinh các biến dị và chịu tác động của các nhân tố tiến hóá.
3. Một loài ban đầu đã tách ra 2 quần thể sống ở hai ổ sinh thái khác nhau trong cùng một khu vực địa lí.
4. Hai quần thể hình thành cơ chế cách li sinh sản kết quả hình thành nên loài mới.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây về đặc trưng cấu trúc không gian của quần xã là không đúng?
Câu 5:
a) Khe nứt lớn sau biến cố là trở ngại sinh học chia cắt quần thể gốc thành hai quần thể cách li với nhau.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận