Câu hỏi:
18/02/2025 64Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi DNA ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách DNA sau mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 15N; Y là vị trí của DNA chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 14N.
a) Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi DNA theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử ban đầu có 1 phân tử N15 (X).
- Ở ống nghiệm 1: 1 phân tử X nhân đôi 1 lần trong N14 cho 2 phân tử Y.
- Ở ống nghiệm 2: 2 phân tử Y nhân đôi 1 lần trong N14 cho 2 phân tử Y và 2 phân tử Z.
- Ở ống nghiệm 3:
+ 2 phân tử Y nhân đôi 1 lần trong N14 cho 2 phân tử Y và 2 phân tử Z.
+ 2 phân tử Z nhân đôi 1 lần trong N14 cho 4 phân tử Z.
- Ở ống nghiệm 4:
+ 2 phân tử Y nhân đôi 1 lần trong N14 cho 2 phân tử Y và 2 phân tử Z.
+ 6 phân tử Z nhân đôi 1 lần trong N14 cho 12 phân tử Z.
- Ở ống nghiệm 5:
+ 2 phân tử Y nhân đôi 1 lần trong N14 cho 2 phân tử Y và 2 phân tử Z.
+ 14 phân tử Z nhân đôi 1 lần trong N14 cho 28 phân tử Z.
Xét sự đúng – sai của các phát biểu:
a) Đúng. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi DNA theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch DNA chứa 15N ở mỗi thế hệ.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch DNA chứa N15 ở mỗi thế hệ (mỗi thế hệ đều có 2 phân tử Y).
Câu 3:
c) Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ DNA ở vị trí Y không thay đổi so với thế hệ thứ 3.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Tỉ lệ Y thay đổi từ thế hệ 3 (25%) sang thế hệ 4 (12,5%).
Câu 4:
d) Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ DNA ở vị trí Y so với DNA ở vị trí Z là 1/15.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Ở thế hệ 5,
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự tăng nhiệt độ toàn cầu có thể ảnh hưởng đến diễn thế sinh thái của các hệ sinh thái núi cao như thế nào?
Câu 2:
a) Mật độ cá thể của quần thể tăng dần theo thứ tự (c) → (b) → (a).
Câu 3:
Câu 4:
a) Thứ tự (1), (2), (3) lần lượt là pha dãn chung, pha co tâm thất, pha co tâm nhĩ.
Câu 6:
Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền ở các quần thể (1, 2, 3) ở mức độ protein. Quần thể 1 có số cá thể lớn nhất, trong khi đó số cá thể ở mỗi quần thể 2 và 3 đều bằng 1/5 số cá thể của quần thể I. Từ mỗi quần thể, người ta lấy ra 5 cá thể làm mẫu thí nghiệm. Sơ đồ dưới đây mô tả kết quả phân tích điện di protein.
Tần số allele F của loài chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!