Câu hỏi:
18/02/2025 51Hình dưới đây biểu thị sự biến động về nhiệt độ giả định cao nhất và thấp nhất theo tháng ở một vùng. Thời gian sinh trưởng từ khi bắt đầu nuôi trong môi trường tự nhiên đến khi xuất chuồng của các giống vật nuôi A, B, C và D tối thiểu là 160 ngày. Bảng dưới đây cho biết giới hạn sinh thái về nhiệt độ của bốn giống vật nuôi này. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của môi trường không ảnh hưởng đến sức sống của các giống vật nuôi đang nghiên cứu. Khi nhiệt độ môi trường thấp hơn giới hạn dưới hoặc cao hơn giới hạn trên của mỗi giống vật nuôi thì chúng sẽ bị chết.
a) Giống A phù hợp để chăn thả ở vùng này.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thời gian sinh trưởng từ khi bắt đầu nuôi trong môi trường tự nhiên đến khi xuất chuồng của các giống vật nuôi A, B, C và D tối thiểu là 160 ngày → Thời gian sống phải kéo dài ít nhất 6 tháng. Do đó:
a) Sai. Giống A có giới hạn nhiệt độ từ 12 – 32oC mà ở vùng này không có khoảng thời gian 6 tháng liên tiếp nào có nhiệt độ môi trường trong khoảng từ 12 – 32oC. Do đó, loài A không thích hợp để nuôi trong vùng này.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Có thể nuôi giống D từ tháng hai để đảm bảo năng suất khi xuất chuồng là cao nhất.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Giống B có giới hạn nhiệt độ từ 8 – 26oC nên khi nuôi từ tháng 2 thì đến tháng 5 (sau 3 tháng) thì các cá thể giống D có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường lên đến 27,5oC, đến tháng 6 và tháng 7 thì gần như toàn bộ các cá thể giống D đều bị chết, khi nhiệt độ môi trường thấp nhất hầu như là trên 26oC.
Câu 3:
c) Để đảm bảo đủ thời gian xuất chuồng, giống C là phù hợp nhất chăn thả ở vùng này.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Giống C có giới hạn nhiệt độ từ 14 – 40oC nên có thể nuôi giống C từ tháng 5 đến tháng 11.
Câu 4:
d) Không thể nuôi được giống B trong 160 ngày để xuất chuồng ở vùng này.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Giống B có giới hạn nhiệt độ từ 8 – 26oC mà ở vùng này không có khoảng thời gian 6 tháng liên tiếp nào có nhiệt độ môi trường trong khoảng từ 8 – 26oC. Do đó, loài B không thích hợp để nuôi trong vùng này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Tần số allele a của quần thể (3) biến động ít hơn so với quần thể (2).
Câu 2:
Câu 3:
a) Một cá thể giảm phân tạo ra tối đa 8 loại giao tử về hai gene trên.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!