Câu hỏi:
19/02/2025 248Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ NST của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các NST của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gene trên NST, ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về NST và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng sau:
Dòng tế bào lai |
Prôtêin người |
Nhiễm sắc thể người |
||||||||||
M |
N |
P |
Q |
R |
2 |
6 |
9 |
12 |
14 |
15 |
19 |
|
X |
+ |
+ |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
Y |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
Z |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
Ghi chú: +: prôtêin được biểu hiện/có NST
-: prôtêin không được biểu hiện/không có NST
Biết rằng mỗi gene quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về thông tin này?
A. Gene mã hóa protein N nằm trên NST số 19.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
B. Gene mã hóa protein Q nằm trên NST số 2.
Lời giải của GV VietJack
Sai
số đáp án đúng: II - III
Bảng phân tích:
+ TB lai X:
Từ Protein có → gene hoạt động: M, N, R trên NST 6, 12, 14 (1)
+ TB lai Y:
Từ Protein có → gene hoạt động: M, P, Q, R trên NST 2, 6, 12, 19 (2)
+ TB lai Z:
Từ Protein có → gene hoạt động: P, R trên NST 9, 12, 14, 19 (3)
Từ (1) và (2) → N = 14 → M, R thuộc 6, 12
Khi N = 14 thế lại (1)
Có: M, R = 6, 12 mà M, P, Q, R = 2,6,12,19
=> P, Q = 2, 19
Kết hợp (3): P, R = 9, 12, 14, 19
→ P = 19 thì Q = 2
Thay: Q = 2, N= 14, P = 19 thế vào (3) đc R = 9, 12, 14 kết hợp lại với (1) = M, R = 6, 12
(2) = M, R = 6, 12
(3) P, R = 9, 12, 14, 19
→ R = 12 thì tính đc M = 6
Vậy 5 protein M, N, P, Q, R do ít nhất các gene trên NST theo thứ tự: 2 = Q, 6 =M, 12 = R, 14 = N, P = 19
Câu 3:
C. Khi gene mã hóa protein M nhân đôi 2 lần thì gene mã hóa protein Q cũng nhân đôi 2 lần.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
D Trên NST số 19 và 15 không có gene nào trong số các gene đang xét.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Sự giảm kích thước của quần thể nai là kết của của sự săn mồi của những con sói cũng như sự gia tăng kích thước của quần thể bò rừng đã tiêu thụ một phần lớn nguồn thức ăn trong đồng cỏ.
Câu 3:
Khảo sát về một bệnh Z trong hai quần thể người, thu được kết quả sau:
Quần thể |
Cấu trúc di truyền |
(1) |
0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa |
(2) |
0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa |
Một cặp vợ chồng đều bình thường. Trong đó, người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Xác suất sinh ra một đứa con gái có kiểu gen dị hợp của cặp vợ chồng trên là
Câu 4:
Câu 5:
a) Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
Câu 6:
Một thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ (ban đầu chỉ chứa N15) theo hình minh họa. Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E coli trong các ống nghiệm là như nhau.
Theo lí thuyết, nếu ban đầu nuôi cấy 2 tế bào nhân sơ, trãi qua 5 thế hệ, số mạch đơn DNA vùng nhân chứa N14 là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận