Câu hỏi:
19/02/2025 224Cỏ dại là loài thực vật mọc ở những nơi mà chúng ta không mong muốn trên những cánh đồng, những bãi cỏ hay bồn hoa. Một vài loài cỏ dại còn đặc biệt thích ứng với đất trồng trọt. Yến mạch dại là một loài cỏ dại gây nhiều vấn đề cho các cánh đồng trồng ngũ cốc như lúa mì hay yến mạch. Loài cây này có tên như vậy vì chúng trông giống như cây yến mạch thường (2 loài này có cùng nguồn). Khi lớn lên chúng cao hơn so với yến mạch thường và không thể dùng làm thức ăn cho người. Khó có thể nhận ra được yến mạch dại trên một cánh đồng rộng lớn. Đây là loài thực vật hằng năm, phát tán nòi giống bằng hạt nhờ gió. Trong các nhận định sau, nhận định nào sau đây Dúng hay Sai?
a) Yến mạch dại cao hơn chính là lợi thế cạnh tranh giữa yến mạch dại và những loài ngũ cốc khác vì chúng sẽ dễ phát tán hạt giống nhờ gió hơn và hạt giống sẽ được phát tán đi xa hơn.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai. Mặc dù chiều cao giúp yến mạch dại phát tán hạt dễ hơn, nhưng điều này không tự động dẫn đến lợi thế cạnh tranh vượt trội. Các yếu tố khác như khả năng cạnh tranh về nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng,... cũng quan trọng không kém. Thực tế, yến mạch dại cạnh tranh với cây trồng về nguồn lực, chứ không chỉ dựa vào việc phát tán hạt.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nếu không có biện pháp quản lý thì yến mạch dại có thể làm giảm năng suất kinh tế nông nghiệp.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Yến mạch dại cạnh tranh với cây trồng về nguồn lực (nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng), làm giảm năng suất của cây trồng, gây thiệt hại kinh tế cho nông nghiệp.
Câu 3:
c) Để thành đạt sinh sản trên đồng ruộng thì lúa mạch cần có chu kì sống dài hơn yến mạch dại.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Chu kỳ sống dài hay ngắn không phải là yếu tố quyết định thành công sinh sản trên đồng ruộng. Khả năng cạnh tranh về nguồn lực, khả năng thích nghi với điều kiện môi trường và khả năng chống chịu sâu bệnh mới là yếu tố quan trọng.
Câu 4:
d) Việc cải tiến giống cây trồng trở nên thấp hơn (để hạn chế gãy đổ) là một trong những nguyên nhân khiến các loài ngũ cốc giảm lợi thế cạnh tranh.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Cải tiến giống cây trồng thấp hơn để hạn chế gãy đổ giúp tăng lợi thế cạnh tranh, chứ không phải giảm. Giống cây trồng khỏe mạnh, năng suất cao sẽ cạnh tranh tốt hơn với cỏ dại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Những loài chim mà Darwin quan sát thấy trên các đảo thuộc quần đảo Galapagos ở Nam Mỹ (cách đất liền khoảng 900 km) là cơ sở để ông cho rằng, chim và các loài khác trên đảo có nguồn gốc từ đất liền Nam Mỹ. Darwin đã phát hiện thấy, mặc dù các loài chim trên các đảo có nhiều đặc điểm giống nhau nhưng chúng cũng khác nhau về một vài đặc điểm nhỏ như kích thước và hình dạng mỏ nên có khả năng chúng là các loài khác nhau. Quan sát nào dưới đây đã giúp Darwin hình thành nên học thuyết tiến hoá của mình?
Câu 3:
Bảng dưới đây cho thấy sự khác biệt về số lượng amino acid trong cytochrome C ở một số loài sinh vật so với người.
Loài |
Số lượng amino acid khác so với người |
1 |
25 |
2 |
40 |
3 |
9 |
4 |
18 |
5 |
10 |
Dựa vào thông tin trong bảng, hãy cho biết loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với người.
Câu 6:
Câu 7:
Bảng dưới đây mô tả tần số allele A (của một gene gồm hai allele A và a) hai quần thể cá cùng loài ở hai vùng triều khác nhau tại cùng một vùng biển trong 4 năm liên tiếp nhau. Năm 2016, quần thể ở vùng triều (I) chịu ảnh hưởng của tảo độc nở hoa làm chết hết các cá thể cá ở đây. Cuối năm 2016, một số cá thể cá của quần thể ở vùng triều (II) di cư đến vùng triều (I) làm thay đổi tần số allele A ở hai vùng triều.
Vùng triều |
Tần số allele A trong các năm |
|||
2015 |
2016 |
2017 |
2018 |
|
(I) |
0,75 |
0 |
0,50 |
0,50 |
(II) |
0,45 |
0,40 |
0,25 |
0,25 |
Biết rằng vào năm 2018, cả hai quần thể cá đã đạt trạng thái cân bằng di truyền; mỗi thế hệ của loài cá kéo dài một năm. Dựa vào các thông tin trên, nếu từ năm 2018, điều kiện môi trường thay đổi vào cuối năm làm quần thể ở vùng triều (I) tiến hành chọn lọc loại bỏ các cá thể mang kiểu gene aa thì cuối năm bao nhiêu có thể phục hồi lại vốn gene ban đầu (năm 2015) ở vùng triều này?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận