Câu hỏi:
20/02/2025 47PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai
Bệnh Wilson do đột biến gene ATP7B trên NST 13 gây ra. Những người bị bệnh Wilson không có khả năng thải đồng qua mật ở gan do protein vận chuyển đồng bị lỗi. Lượng đồng dư thừa tích lũy ở gan gây hỏng cơ quan này. Khi gan không giữ được, lượng đồng thừa sẽ đi vào máu và gây hại đến các cơ quan khác như: Thận, thần kinh trung ương, mắt, hồng cầu... Bệnh nhân phải sử dụng thuốc ngăn sự tích lũy đồng ở gan nhưng không chữa khỏi hoàn toàn bệnh. Bệnh được di truyền cho con. Nếu cả bố, mẹ bình thường mang gene đột biến thì khả năng xuất hiện bệnh ở con là 25%. Bệnh Wilson là bệnh hiếm với tần suất xuất hiện ở quần thể cân bằng di truyền là 1/40000. Tỉ lệ bệnh ở nam và nữ là 1:1. Tuổi khởi phát của bệnh phổ biến là từ 5 đến 35 tuổi.
a) Để duy trì sức khỏe bệnh nhân phải uống thuốc cả đời.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Tuổi khởi phát bệnh khác nhau là do điều hòa hoạt động gene.
Lời giải của GV VietJack
sai. Do lượng đồng từ môi trường hấp thụ vào cơ thể ảnh hưởng.
Câu 3:
c) Quần thể trên có tần số allele đột biến là: 0,05.
Lời giải của GV VietJack
sai. Tần số allele đột biến = 1/40000 = 0,005
Câu 4:
d) Một cặp vợ chồng bình thường sinh con xác suất để con bị bệnh là 4/40201.
Lời giải của GV VietJack
sai. Để sinh con bị bệnh vợ, chồng bình thường phải mang gene bệnh ở trạng thái dị hợp.
Tỉ lệ kiểu gene dị hợp trong quần thể = (2x0,005x0,995):(1-1/40000)= 2/201
xác suất con bị bệnh = (2/201x2/201) x 1/4 = 1/40401
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Các bước theo đúng quy trình làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật là 1-3-2-4.
Câu 3:
a. Khi không chịu áp lực bởi con người cũng như vắng mặt sói xám, số lượng thực vật sẽ giảm mạnh.
Câu 4:
Câu 5:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Dấu hiệu đánh dấu sự hình thành loài mới là
Câu 6:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Loài lúa mì (Triticum monococcum) (kiều gene AA, 2n = 14) đem lai xa với lúa mì hoang dại (riticum speltoides) (kiểu gene BB, 2n=14) thu được con lai (kiểu gene AB) nhưng bất thụ. Sau đó xuất hiện đa bội hoá bộ NST của giống lai tạo thành lúa mì (Triticum turgidum) (kiểu gene AABB). Loài lúa mì Triticum turgidum này lai với cỏ dại (Triticum tauschii) (kiểu gene DD, 2n= 14) thu được con lai có kiểu gene ABD, con lai bất thụ. Đa bội hoá con lại tao thành lúa mì hiện nay (Triticum gestivum). Bộ NST của loài lúa mì Triticum aestivum có bao nhiêu NST?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!