Câu hỏi:
20/02/2025 41Sói xám (Canis lupus) ở vườn quốc gia Yellowstone bị con người săn bắn từ năm 1926 và dẫn đến tuyệt chủng ngay sau đó. Điều này có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã trong đó tiêu biểu là số lượng nai sừng tấm (hình A), làm ban quản lí rừng phải chủ động giết bớt nai trong khu vực (liên tục đến năm 1968 cho đến khi quần thể nai đạt số lượng tương đối thấp mới dừng lại) và số lượng thực vật trong rừng (hình B, tỉ lệ thuận với lượng cây con tái sinh). Năm 1995, người ta quyết định nhập thêm 14 cá thể sói xám từ Canada sau 70 năm vắng bóng loài động vật ăn thịt ở vùng đất này. Phân tích các dữ liệu trên
a. Khi không chịu áp lực bởi con người cũng như vắng mặt sói xám, số lượng thực vật sẽ giảm mạnh.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
đúng.
Khi không chịu áp lực bởi con người cũng như vắng mặt sói xám, số lượng cá thể nai tăng rất nhanh đồng thời số lượng thực vật giảm mạnh (% cây con tái sinh thấp).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Vai trò sinh thái của nai sừng tấm là loài chủ chốt.
Lời giải của GV VietJack
sai.
Nai sừng tấm là loài ưu thế vì chúng có số lượng lớn và ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của thực vật (làm giảm đa dạng quần xã).
Câu 3:
c. Ở các giai đoạn tiếp theo, quần thể nai sẽ phục hồi số lượng và dao động quanh mức cân bằng với quần thể sói xám.
Lời giải của GV VietJack
đúng.
- Sau khi du nhập sói xám, do điều kiện thuận lợi từ môi trường (con mồi dồi dào) → quần thể sói tăng nhanh làm giảm mạnh số lượng nai sừng tấm.
Câu 4:
d. Khi số lượng nai lớn nhất thì số lượng thực vật trong quần xã cũng đa dạng nhất.
Lời giải của GV VietJack
sai. Số lượng nai lớn nhất thì số loài thực vật nhỏ nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
a) Các bước theo đúng quy trình làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật là 1-3-2-4.
Câu 4:
Câu 5:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Dấu hiệu đánh dấu sự hình thành loài mới là
Câu 6:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Loài lúa mì (Triticum monococcum) (kiều gene AA, 2n = 14) đem lai xa với lúa mì hoang dại (riticum speltoides) (kiểu gene BB, 2n=14) thu được con lai (kiểu gene AB) nhưng bất thụ. Sau đó xuất hiện đa bội hoá bộ NST của giống lai tạo thành lúa mì (Triticum turgidum) (kiểu gene AABB). Loài lúa mì Triticum turgidum này lai với cỏ dại (Triticum tauschii) (kiểu gene DD, 2n= 14) thu được con lai có kiểu gene ABD, con lai bất thụ. Đa bội hoá con lại tao thành lúa mì hiện nay (Triticum gestivum). Bộ NST của loài lúa mì Triticum aestivum có bao nhiêu NST?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!