Câu hỏi:

20/02/2025 46

Đồ thị dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân tố X, Y tới cường độ quang hợp ở thực vật. 

a) X có thể là nhân tố nhiệt độ hoặc nồng độ CO2 của môi trường .

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sai. Nhân tố X không thể là nhân tố nhiệt độ vì khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Nhân tố Y là các sắc tố quang hợp có trong tế bào.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai. Nhân tố Y tăng thì cường độ quang hợp tăng và sau khi đạt giá trị bão hòa thì suy giảm nhanh chứng tỏ Y là nhân tố nhiệt độ.

Câu 3:

c) Khi tăng nhiệt độ và CO2 cùng lúc, cường độ quang hợp có thể tăng đáng kể nếu các yếu tố khác không bị giới hạn.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng. Nhiệt độ và CO2 đều là yếu tố quan trọng trong quang hợp, nếu tăng chúng một cách đồng bộ trong phạm vi tối ưu, sẽ thúc đẩy cường độ quang hợp.

Câu 4:

d) Tăng ánh sáng và nhiệt độ liên tục để tối ưu hóa cường độ quang hợp và tăng trưởng cây trồng.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai. Điều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ phù hợp với từng loài cây sẽ giúp tối ưu hóa cường độ quang hợp và tăng trưởng cây trồng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Bước 1 thể hiện việc xác định câu hỏi nghiên cứu.

Xem đáp án » 20/02/2025 71

Câu 2:

a) Các cây chứa hai tính trạng trội ở F1 có tỉ lệ tối đa là 50%.

Xem đáp án » 20/02/2025 52

Câu 3:

a) Quá trình đang diễn ra là diễn thế sinh thái.

Xem đáp án » 20/02/2025 52

Câu 4:

Loài Lutra lutra (Rái cá Châu Âu) được xếp vào nhóm phân loại nào sau đây?

Xem đáp án » 20/02/2025 45

Câu 5:

Sắc tố quang hợp có vai trò nào sau đây?

Xem đáp án » 20/02/2025 36

Câu 6:

Các nghiên cứu về loài chim sẻ trên quần đảo Galápagos đã chỉ ra rằng sự thay thế sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc giảm cạnh tranh thức ăn giữa các loài. Cụ thể, hai loài chim sẻ Geospiza fuliginosa và Geospiza fortis có sự khác biệt về kích thước mỏ khi cùng tồn tại trong một khu vực, so với khi sống ở các khu vực riêng biệt. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở hình bên dưới.

Sắp xếp các nhận định đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của hai loài chim sẻ nói trên. (ảnh 1) 

1. Trên đảo Santa Marta và San Cristóbal, khi hai loài chim sẻ Geospiza fuliginosa và Geospiza fortis cùng tồn tại, chúng có sự khác biệt rõ rệt nhất về tập tính sinh sản.

2. Khi hai loài Geospiza fuliginosa và Geospiza fortis sống riêng trên các đảo khác nhau, kích thước mỏ trung bình của chúng là tương tự nhau.

3. Hiện tượng phân hóa kích thước mỏ của hai loài chim sẻ khi cùng sống trong một môi trường được gọi là thay thế tính trạng.

4. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế thúc đẩy sự phân hóa kích thước mỏ, vì nó tăng cường khả năng sống sót và giảm cạnh tranh.

Sắp xếp các nhận định đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của hai loài chim sẻ nói trên.

Xem đáp án » 20/02/2025 35

Bình luận


Bình luận