Câu hỏi:
21/02/2025 16Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp nhân các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ nhiễm sắc thể của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các nhiễm sắc thể của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gene trên nhiễm sắc thể, có ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về nhiễm sắc thể và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng 1 như sau:
Dòng tế bào lai |
Protein người |
Nhiễm sắc thể người |
||||||||||
M |
N |
P |
Q |
R |
2 |
6 |
9 |
12 |
14 |
15 |
19 |
|
X |
+ |
+ |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
+ |
+ |
- |
- |
Y |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
Z |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
Bảng 1
Ghi chú: +: protein được biểu hiện/có nhiễm sắc thể;
-: protein không được biểu hiện/không có nhiễm sắc thể
Biết rằng mỗi gene quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Nhận định nào sau đây là đúng?
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Bảng phân tích:
+ TB lai X: Từ Protein có → gene hoạt động: M, N, R trên NST 6, 12, 14 (1)
+ TB lai Y: Từ Protein có → gene hoạt động: M, P, Q, R trên NST 2, 6, 12, 19 (2)
+ TB lai Z: Từ Protein có → gene hoạt động: P, R trên NST 9, 12, 14, 19 (3)
Từ (1) và (2) → N nằm trên nhiễm sắc thể số 14 → M, R thuộc 6, 12
Khi N nằm trên nhiễm sắc thể số 14 thế lại (1)
Có: M, R nằm trên nhiễm sắc thể số 6, 12 mà M, P, Q, R nằm trên nhiễm sắc thể số 2,6,12,19
=> P, Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2, 19
Kết hợp (3): P, R = 9, 12, 14, 19 → P = 19 thì Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2
Thay: Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2,
N nằm trên nhiễm sắc thể số 14,
P nằm trên nhiễm sắc thể số 19 thế vào (3) ta được R nằm trên nhiễm sắc thể số 9, 12, 14
- Kết hợp lại với (1) M, R nằm trên nhiễm sắc thể số 6, 12
(3) P, R nằm trên nhiễm sắc thể số 9, 12, 14, 19
→ R nằm trên nhiễm sắc thể số 12 thì tính đc M nằm trên nhiễm sắc thể số = 6
Vậy 5 protein M, N, P, Q, R do ít nhất các gene trên nhiễm sắc thể theo thứ tự:
Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2,
M nằm trên nhiễm sắc thể số 6
R nằm trên nhiễm sắc thể số 12
N nằm trên nhiễm sắc thể số 14
P nằm trên nhiễm sắc thể số 19.
Kết luận: C đúng các gene trong nhân nên có số lần nhân đôi giống nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
a) Loài B không ảnh hưởng đến sự phát triển số lượng cá thể của loài C.
Câu 4:
a) [3] Động mạch từ lớn đến nhỏ, [4] mao mạch, [5] tĩnh mạch từ nhỏ đến lớn.
Câu 5:
Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền ở các quần thể (I – III) ở mức độ protein. Quần thể 1 có số cá thể lớn nhất, trong khi đó số cá thể ở mỗi quần thể 2 và 3 đều bằng 1/5 số cá thể của quần thể I. Từ mỗi quần thể, người ta lấy ra 5 cá thể làm mẫu thí nghiệm. Hình 6 dưới đây mô tả kết quả phân tích điện di protein.
Hình 6
Tần số allele F của loài chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 6:
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Trong quá trình phân bào, hoạt động xảy ra trong pha S của kì trung gian là:
Câu 7:
Quan sát sơ đồ 1 và cho biết chất nào sau đây không phải là sản phẩm của chu trình Kreps?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!