Câu hỏi:
21/02/2025 31Khi nghiên cứu về mối quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài chim (M) và (N) người ta phát hiện ra tỷ lệ sống sót khi xảy ra cạnh tranh của 2 loài này phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của môi trường được chia thành 3 vùng điều kiện (I), (II) và (III) như Bảng 3 và Hình 5. Giả sử trong quá trình nghiên cứu điều kiện về thức ăn, nước uống và các điều kiện ngoại cảnh khác không ảnh hưởng đến chúng.
Hình 5. Giới hạn nhiệt độ và độ ẩm của các vùng I, II, III. |
Bảng 3. Tỷ lệ sống sót của 2 loài (%) |
Biết rằng, những vùng điều kiện có tỷ lệ sống sót từ 70% trở lên đều là những vùng thuận lợi để loài sinh trưởng, sinh sản và phát triển; khoảng cách giữa các đường thẳng nét đứt (......) là 2,5 đơn vị. Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về hai loài chim này?
a) Mối quan hệ giữa hai loài chim này dẫn đến kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng.
Vì theo bảng 3 tỉ lệ sống ở mỗi vùng của 2 loài M, N tỉ lệ nghịch với nhau.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nhiệt độ và độ ẩm càng cao thì tỷ lệ sống sót của loài (M) càng giảm.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
Vì loài M có tỉ lệ sống sót 70% khi chúng sống ở vùng I, mà khoảng thuận lợi về nhiệt độ và độ ẩm ở vùng I cao hơn vùng II, vùng III --> Nhiệt độ và độ ẩm càng cao thì tỷ lệ sống sót của loài (M) càng tăng
Câu 3:
c) Vùng thuận lợi cho sự sinh trưởng, sinh sản và phát triển của loài (M) rộng hơn loài (N).
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Vì khoảng thuận lợi ở vùng I rộng hơn vùng III, loài M có tỉ lệ sống sót 70% ở vùng I, loài N có tỉ lệ sống sót 80% ở vùng III
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Vì khoảng nhiệt độ từ 10℃ đến 12,5℃ và độ ẩm từ 17,5% đến 20% thuộc vùng III, loài N có tỉ lệ sống sót 80%, còn loài M tỉ lệ sống sót 20% --> Cạnh tranh của loài N cao hơn loài M
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Tính trạng hình dạng cánh hoa tuân theo quy luật tương tác bổ sung.
Câu 2:
Câu 3:
a) Sự hình thành loài mới như mô tả trên theo con đường cách li cơ học.
Câu 4:
Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?
I. Chim hồng hạc sống ở vùng có nhiều tôm thì có bộ lông rất đỏ.
II. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng lại biểu hiện những kiểu hình khác nhau tùy thuộc vào độ pH của đất trồng.
III. Con tắc kè hoa thay đổi màu sắc của thân phụ thuộc vào điều kiện môi trường nó sinh sống.
IV. Loài cáo tuyết ở Bắc Cực có bộ lông trắng vào mùa đông, nhưng khi tuyết tan thì có màu nâu.
V. Ở người khi thiếu melanin xuất hiện bạch tạng trên da.
VI. Người bị hội chứng đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch,…
Câu 5:
Người ta đã sử dụng biện pháp nào sau đây để phát hiện sớm bệnh phenylketonuria (PKU)?
Câu 6:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!